Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 4 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021

Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2020

Tiết 2                                             Môn: TẬP ĐỌC

PPCT: Tiết 05

Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

 

I . Mục tiêu:

- Biết phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm long vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

- KNS: Xác định giá trị.

II. Đồ dùng dạy học :

-Tranh trong SGK.

- Bảng nhóm to chép đoạn văn cần luyện đọc

- Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4

III- Hoạt động dạy –  học chủ yếu :

doc 39 trang Hải Anh 07/07/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 4 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_4_tran_hai_long_nam_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 4 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021

  1. Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 HĐ 3: Trò chơi - Đi chợ +Ăn ít - Yêu cầu quan sát tranh và tháp dinh +Ăn hạn chế. dưỡng cân đối tô màu vào các loại thức ăn có trong một bữa. - Nhận xét KL: - Chia nhóm –Phổ biến luật chơi. +Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm lên thực đơn. - Nhận mẫu thực đơn. 4.Củng cố dặn dò. - Thảo luận nhóm hoàn thành thực đơn. - Nhận xét tuyên dương. - Đại diện nhóm lên trình bày đồ ăn thức - Nhận xét tiết học. uống mà mình lựa chọn. - Nhắc HS Học bài ở nhà. - Nhận xét bổ sung. Tiết 3 Môn: Toán PPCT: Tiết 19 Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gạm, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổ đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính đối với đơn vị đo khối lượng. * Bài tập cần làm: bài 1,2. * Các bài còn lại làm buổi phụ: Bài 3 và bài 4 II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ bảng đơn vị đo khối lượng - Bảng nhóm ; nhóm , cá nhân. Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUA HS GA tuần 4 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long , Lớp 4A1 Trang 26 Duyệt:21/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 Bài 2: - HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: cả lớp làm vào vở. 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1 356 hg 768 hg : 6 = 128 hg - GV cùng HS nhận xét và chữa - HS nhận xét, chữa bài. bài. 4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Dặn HS về làm bài tập - Ghi nhớ (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Giây , thế kỷ” BUỔI CHIỀU Tiết 1 Môn: Luyện từ và câu PPCT: Tiết 8 Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2. - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy ( Giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. II. Đồ dùng dạy học : -Từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài. - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4, nhóm 6. III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUA HS 1. Ổn định: - Hát. - Kiểm tra sĩ số. Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - Kiểm tra đồ dùng. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? ghép lại. Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - Từ láy gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần. GA tuần 4 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long , Lớp 4A1 Trang 28 Duyệt:21/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, - 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi. cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả Hs lắng nghe. âm đầu và vần). - Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc - Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm. trong nhóm. - Các nhóm làm xong lên trình bày trên - Trình bày, nxét, bổ sung. bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung. * GV nxét, chốt lại lời giải đúng. - Hs chữa bài (nếu sai). + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm + Nhút nhát đầu. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. + Lạt xạt, lao xao. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm + rào rào. đầu và vần. - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của Ví dụ: một vài từ láy. * Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. * Rào rào: lăp lại cả âm đầu và vần r - GV nxét, tuyên dương hs. và ao. Hs nêu lại. 4. Củng cố - dặn dò: Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ? Hs Ghi nhớ. - Từ láy có những loại nào? cho ví dụ? - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Môn: Toán BÀI BỔ SUNG I) Mục tiêu: - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gạm, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổ đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính đối với đơn vị đo khối lượng. * Làm thêm BT 3 và bài 4 sgk II. Đồ dùng dạy học : Sách thực hành trang 27 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Y/C HS hoàn thành các BT sau : 1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm : GA tuần 4 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long , Lớp 4A1 Trang 30 Duyệt:21/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUA HS 1. Ổn định: - Hát. - Kiểm tra đồ dùng. 2.Kiểm tra bài cũ: - 2HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở - 2HS nêu Hoàng Liên Sơn. - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b.Tìm hiểu bài. HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc.(Cặp) 1.Trồng trọt trên đất dốc. - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở - Quan sát hình SGK. mục 1 hãy cho biết người dân ở Hoàng - Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa Liên Sơn thường trồng những cây gì ngô chè, ở trên nương, rẫy, ruộng bậc ?ở đâu? thang. - Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt Ngoài ra họ còn trồng: như vậy? - vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang * KL: Vì ở trên núi -Nghe. HĐ 2:Nghề thủ công truyền thống (nhóm). 2.Nghề thủ công truyền thống - Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng của - Từng nhóm HS dựa vào tranh, ảnh vốn một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? hiểu biết để trả lời. ?Nhận xét về màu sắc của hàng thổ + Nghề thủ công: cẩm. - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? + Hàng thổ cẩm: + Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ - Nhận xét – giúp HS hoàn thiện câu -Đại diện một số cặp trả lời câu hỏi. trả lời. - Nhận xét – bổ sung. * KL: Người dân ở HĐ 3: Khai thác khoáng sản. 3.Khai thác khoáng sản - Cá nhân HS quan sát hình 3 và đọc - 3-4HS kể tên một số khoáng sản có ở mục 3 SGK và trả lời câu hỏi. Hoàng Liên Sơn. - Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện + A – pa – tít, chì, kẽm nay khoáng sản nào được khai thác + Quặng A-pa- tít được k/thác ở mỏ, sau nhiều nhất? đó làm giàu quặng -Yêu cầu: 1-2HS nhìn sơ đồ mô tả quy trình sản xuất ra phân lân? -Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn GA tuần 4 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long , Lớp 4A1 Trang 32 Duyệt:21/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 b.Tìm hiểu bài * Giới thiệu giây. -Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng -Quan sát và chỉ theo yêu cầu hồ ? Khoảng thới gian kim giờ đi từ một số nào đó( ví dụ từ số 1 đến số liền ngay sau đó như số 2 là bao -1 giờ nhiêu giờ? ?Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó -1 phút là bao nhiêu phút? - 1 giờ bằng bao nhiêu phút? - Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên -1 giờ= 60 phút đồng hồ - Một vòng trên đồng hồ là 60 -HS nghe giảng vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây - Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây * Giới thiệu thế kỷ -Đọc: 1 phút= 60 Giây - Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngưới ta dùng đơn vị đo là thế kỷ - Treo hình vẽ trục thời gian như SGK -Nghe và nhắc lại + Đây là trục thời gian 100 năm 1 thế kỷ = 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền -Theo dõi và nhắc lại nhau + Tính mốc thế kỷ như sau: Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất. + Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2 + Năm 1879 là ở thế kỷ nào? -thế kỷ 19 + năm 2005 là ở thế kỷ nào? - Giới thiệu để ghi thế kỷ thứ - Thế kỷ 21 mấy người ta thường dùng chữ số La - Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số La Mã Mã VD thế kỷ thứ 10: X GA tuần 4 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long , Lớp 4A1 Trang 34 Duyệt:21/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 - Kiểm tra sĩ số. Hát đầu giờ. - Kiểm tra đồ dùng. 2.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện - 2HS trả lời. thường có những phần nào? + Kể lại chuyện cây khế. GV nhận xét 3.Dạy bài mới: - Nhắc lại đầu bài. a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu đề bài: - 2 HS Đọc yêu cầu của bài. * Phân tích đề bài: Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. + Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc đến điều gì? câu chuyện. + Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu. - HS tự lựa chọn chủ đề. *Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt * 2 HS đọc gợi ý 1. truyện: 1. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt + Người mẹ ốm như thế nào? giường/ ốm khó mà qua khỏi/ 2. Người con thương mẹ, chăm sóc tận + Người con chăm sóc mẹ như thế tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ nào? mẹ ăn từng thừa cháo. / Người con đi xin thuốc và nấu cho mẹ uống./ . 3. Người con vào tận rừng sâu tìm một + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người loại thuốc quý./ Người con phải tìm 1 bà con gặp những khó khăn gì ? tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./ 4. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi + Người con đã quyết tâm như thế nào? lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./ 5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu + Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con như thế thảo của người con và hiện ra giúp nào ? cậu./ *HS đọc gợi ý 2 + Câu 1,2 tương tự như trên. 3 . Nhà rất nghèo, không có tiền mua + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con thuốc cho mẹ ./ gặp khó khăn gì ? 4. Bà tiên biến thành cụ già đi đường GA tuần 4 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long , Lớp 4A1 Trang 36 Duyệt:21/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  7. Trường tiểu học Hộ Phòng B Lớp 4 - Cám ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen. Sau iờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với ía ét. 2 . Điền vào chổ trống ân hay âng ? Em nhìn trăng trở dậy Từ mặt biển ch trời Khi triều d căng ngực Biển bạc đầu trăng soi. (Theo Như Mạo) Cây cau vươn trước s nhà Tàu cau xòe rộng như là chiếc ô Mặt trời đến đó nghĩ nhờ Mặt trăng đến đó làm thơ cho người Trèo cau, chuyện đến nực cười Nhà chuột, mèo định lên chơi mấy l Bão dông cau chỉ một th Th cau như cánh tay tr vươn cao. (Theo Phạm Trường Thi) Tiết 3 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN Hoạt động 4 GIÁO DỤC TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: - Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 3. Lập kế hoạch hoạt động tuần 4. - Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Nâng cao tinh thần phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè và quí mến thầy cô. II.CHUẨN BỊ: - GV: Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần 3. - Vạch kế hoạch hoạt động tuần 4. - HS: Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1- Đánh giá những HĐ trong tuần 3 -GV tổng hợp rút ra những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục. - Tổ trưởng, cờ đỏ nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua (dựa vào kết quả theo dõi ở sổ). GA tuần 4 - Năm Học 2020-2021- GV : Trần Hải Long , Lớp 4A1 Trang 38 Duyệt:21/9/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan