Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 9 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021

Tiết 2

Môn Tập Đọc

PPCT Tiết 17

Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức và kĩ năng :

   - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

   - Hiểu nội dung bài : Cương  mơ ước trở thành một thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết  phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

2. Thái độ : GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp.

* KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III.Hoạt động trên lớp : 

doc 37 trang Hải Anh 07/07/2023 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 9 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_9_tran_hai_long_nam_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 9 - Trần Hải Long - Năm Học 2020-2021

  1. Trường Tiểu Học Hộ Phòng B Lớp 4 - Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. xét. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì SGK diệu. - GV phổ biến luật chơi. - HS lắng nghe. - GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ - HS thực hiện. hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” * Cách tiến hành: - HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các - Trình bày và nhận xét. nhóm khác nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh - HS đọc. dưỡng hợp lý. - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra. Tiết 3 Môn Toán PPCT Tiết 44 Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke) - HS làm các BT : 1, 3. * BT2 – làm buổi chiều GA tuần 9 - GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Năm Học 2020-2021 24 Duyệt: 26/10/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Trường Tiểu Học Hộ Phòng B Lớp 4 - GV và HS nhận xét. - HS vẽ hình. Bài 3 - HS trình bày. - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. - 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. - Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song - Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua với AD. B và vuông góc với BA thì đường thẳng * Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông này sẽ song song với AD ? góc với AD. - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA - Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ? Là góc vuông. + Tứ giác BEDA là hình chữ nhật vì hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc - Hãy kể tên các cặp cạnh song song với vuông. nhau có trong hình vẽ ? + AB song song với DC, BE song - Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với song với AD. nhau có trong hình vẽ ? + BA vuông góc với AD, AD - GV nhận xét. vuông góc với DC, DC vuông góc với 4. Củng cố - Dặn dò: EB, EB vuông góc với BA. Gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng song song. - HS cả lớp. *GDHS - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. BUỔI CHIỀU : Tiết 1 Môn Luyện Từ Và Câu PPCT Tiết 18 Bài: ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật,hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trnh vẽ (BT mục III). 2. Thái độ : - HS yêu thúch môn học, áp dụng vào trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GA tuần 9 - GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Năm Học 2020-2021 26 Duyệt: 26/10/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Trường Tiểu Học Hộ Phòng B Lớp 4 nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung. - Viết vào vở bài tập. - Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ. Bài 2: - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng - HS trình bày và nhận xét bổ sung. bút ghi vào vở nháp. - Chữa bài - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, a) đến-yết kiến-cho-nhận-xin-làm- bổ sung (nếu sai). dùi-có thể-lặn. - Kết luận lời giải đúng. b) mỉm cười-ưng thuận-thử-bẻ-biến thành-ngắt-thành tưởng có. Bài 3: - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng mô tả. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa? - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. + Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt + Hoạt động trong nhóm. động có thể nhóm bạn làm bằng các cử GV đi gợi ý các hoạt động cho từng chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được nhóm. biểu diễn và đoán động tác. -Tổ chức cho từng đợt HS thi : 2 nhóm - HS thi thi, mỗi nhóm 5 HS . Nhận xét tuyên dương. - HS lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là động từ? - Động từ được dùng ở đâu? *GDHS - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm Tiết 2 Môn Toán Bài: BỔ SUNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke) -Nhận diện được các cặp cạnh vuông góc, các cặp cạnh song song. GA tuần 9 - GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Năm Học 2020-2021 28 Duyệt: 26/10/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Trường Tiểu Học Hộ Phòng B Lớp 4 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sốg và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác, ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa thu). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông XrêPôk, sông Đồng Nai. 2. Thái độ : - HS có ý thức bảo vệ môi trường. *Giáo dục BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : Hát. Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS chuẩn bị tiết học. 2. KTBC : - Kể tên những cây trồng chính ở Tây - HS trả lời câu hỏi. Nguyên. - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây - HS khác nhận xét ,bổ sung. Nguyên. - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, em hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : 1.Khai thác nước : GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: - HS thảo luận nhóm GA tuần 9 - GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Năm Học 2020-2021 30 Duyệt: 26/10/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Trường Tiểu Học Hộ Phòng B Lớp 4 mình trả lời các câu hỏi sau : cách hợp lí. - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời. - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý. - Gỗ được dùng để làm gì ? + Dùng để làm mộc. - Kể các công việc cần phải làm trong + Cưa ,xẻ quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng mất rừng ở Tây Nguyên. - Thế nào là du canh, du cư ? * Du canh: Du cư : - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ + Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, rừng ? đồi trọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS trình bày. GV cho HS trình bày tóm tắt những *Trồng cây công nghiệp lâu năm, hoạt động sản xuất của người dân ở Tây chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác Nguyên nước, khai thác rừng. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Môn Toán PPCT Tiết 45 Bài:THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). - HS làm các BT : 1 (trang 54), 1 (trang 55). * Giảm tải BT 2,3. 2. Thái độ : - GD HS thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GA tuần 9 - GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Năm Học 2020-2021 32 Duyệt: 26/10/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Trường Tiểu Học Hộ Phòng B Lớp 4 + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC - 1 HS đọc trước lớp. tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng - HS vẽ vào VBT. vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông - HS nêu các bước như phần bài học ABCD. của SGK. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 (trang 54): - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật - HS cả lớp. có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau - HS làm bài vào VBT. đó đặt tên cho hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. - GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật. - GV nhận xét. Bài 1 (trang 55): - GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông, - HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo tính chu vi và diện tích của hình. vở để kiểm tra bài của nhau. 4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS lên bảng thực hành vẽ hình chữ nhật có cạnh 8cm. GDHS - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Môn Tập Làm Văn PPCT Tiết 18 Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 2. Thái độ : - GD HS thích học Tiếng Việt. GA tuần 9 - GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Năm Học 2020-2021 34 Duyệt: 26/10/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan
  7. Trường Tiểu Học Hộ Phòng B Lớp 4 - Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, - Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau góp ý cho bạn. từng cặp. * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn. 4. Củng cố - Dặn dò : - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc - Khi trao đổi ý kiến với người thân, em trao đổi theo các tiêu chí như SGV cần chú ý điều gì? *GDHS - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có). Tiết 3 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU: - Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 09. Lập kế hoạch hoạt động tuần 10. - Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Nâng cao tinh thần phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè và quí mến thầy cô. II.CHUẨN BỊ: - GV: Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần 09. - Vạch kế hoạch hoạt động tuần 10. - HS: Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. III.HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Đánh giá những HĐ trong tuần 08 - Tổ trưởng, cờ đỏ nhận xét, đánh giá -GV tổng hợp rút ra những ưu điểm cần hoạt động của tuần qua (dựa vào kết quả phát huy và những tồn tại cần khắc theo dõi ở sổ). phục. - Cả lớp tự kiểm điểm , nhận xét, đánh giá các hoạt động của bản thân, của bạn , của tổ mình và tổ bạn - Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến GA tuần 9 - GV : Trần Hải Long, Lớp 4A1 Năm Học 2020-2021 36 Duyệt: 26/10/2020-PHT-Vũ Thị Quỳnh Lan