Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 1 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

I- MỤC TIÊU:

       1. KT:-Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.

-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. KN:-Hiểu bài: -Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3. TĐ: -Giúp HS học thuộc lòng một đoạn thư.

II- CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ viết đoạn thư HS cần đọc thuộc lòng, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

2.HS: Luyện đọc và soạn nội dung các câu hỏi trong bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

  1. Ổn định: 
  2. KT bài cũ: Giới thiệu đồ dùng học tập môn Tập đọc lớp 5, kiểm tra dụng cụ học tập Vài HS đọc những câu văn đã đặt được; cả lớp theo dõi, nhận xét.

+Phong cảnh nơi đây thật đẹp.

+Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ, thật nên thơ.

-Gọi HS trình bày.

HS đã chuẩn bị. 

3. Bài mới:

doc 36 trang Hải Anh 07/07/2023 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 1 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1_nguyen_thi_huong_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 1 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

  1. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 -Đọc cho HS viết. -Gấp sách, nghe đọc và viết bài. a4. Soát lỗi và chấm bài: -Soát lại bài viết. -Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát -Thu, hcấm 10 bài. lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở. -Hướng dẫn HS nhận xét bài viết của bạn -Vài HS xét bàu viết của bạn. và GV nhận xét bài viết của HS. -HS trả vở, tự chữa lỗi bằng cách viết lại -Cho HS chữa lỗi (nếu em nào viết sai những từ đã viết sai bên dưới bài chính nhiều cho về nhà viết lại lần hai). tả. b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: BT2:-Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu: Tìm -Lưu ý: Ô trống có số 1 phải ghi tiếng tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn bắt đầu bằng gh/ngh; ô trống có số 2 chỉnh bài văn phải ghi bằng g/gh; ô trống có số 3 phải -Thảo luận theo cặp, hoàn thành bài làm ghi tiếng bắt đầu bằng c/k. vào vở BT. -Yêu cầu HS làm bài theo cặp. -5 HS đọc tiếp nỗi từng đoạn (mỗi chỗ -Gọi HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh. xuống dòng được xem là một đoạn). -H/dẫn nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét bài làm lẫn nhau. -Nhận xét, đánh giá, kết luận. -1 em khá đọc thành tiếng toàn bài. -Gọi HS đọc lại toàn bài. BT3:-Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -Nêu yêu cầu: Tìm chữ thích hợp với -Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở. mỗi ô trống. -Yêu cầu nhận xét bài của bạn. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét, đánh giá, kết luận lời giải -Nhận xét, chữa bài của bạn. đúng: Đứng trước i, e, ê âm cờ viết là k, -Tự chữa bài của mình. âm gờ viết là gh, âm ngờ viết là ngh. Đứng trước các âm còn lại, âm cờ viết là c, âm gờ viết g, âm ngờ viết là ng. -Vài HS phát biểu. -Yêu cầu HS nhắc quy tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh. -Nhận xét, nhắc nhở HS thuộc và viết đúng quy tắc chính tả. 4-Củng cố: -HS nêu nội dung bài viết và nội dung đã luyện tập. -Giáo dục HS tính cẩn thận, nhắc nhở rèn chữ viết, trình bày sạch đẹp. 5-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học thuộc quy tắc chính tả đã học, chuẩn bị bài sau (SGK/17). Tiết 2/ngày; Tiết2 PPCT Môn: Khoa học Bài: NAM HAY NỮ? I.MỤCTIÊU: GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 24 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 -Tổng kết trò chơi và kết luận (như SGK) Xung phong nói về những đặc điểm đã thảo luận được. -Tự nhận xét, bổ sung, thống nhất ý. 4-Củng cố: Cho HS đọc nội dung cần nhớ. - Nhờ đâu ta biết được bé trai hay gái? 5-Nhận xét- Dặn dò: Tiết 3/ ngày; Tiết4 PPCT Môn: Toán Bài: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I-MỤC TIÊU: 1-Giúp HS ôn tập củng cố về: so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số. 2-Rèn kĩ năng so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số. HS yếu làm bài 1,2,3 SGK. 3-Giúp HS ham học toán. II-CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phiếu BT. 2.HS: Ôn tập về phân số. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: - Gọi 2 HS làm BT 2 / 7 , hướng dẫn HS tự nhận xét và sửa bài. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học- Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thực hành kết hợp ôn tập củng cố: -Gọi lần lượt HS lên bảng làm BT, rồi chữa bài. -Thực hành ở vở BT. BT1: Cho HS làm bài, chữa bài rồi nêu 3 1 vì tử số lớn hơn mẫu số (9 > 4) 4 -Vài HS nêu đặc điểm nhận biết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1. BT2: Tương tự cho HS tự làm bài và giúp -Tiếp tục thực hành: HS nhớ được: Trong hai phân số có tử số GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 26 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 -Gọi HS nêu yêu cầu của BT. -2 HS nêu: Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen. -Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm lớn, -Thảo luận, cử một thư ký viết nhanh trong vòng 8 phút. các từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho. -Hướng dẫn HS trình bày kết quả bài làm -Đại diện các nhóm gắn kết quả làm bài của nhóm mình của nhóm mình lên bảng lớn, trình bày. -Nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm Các nhóm bạn theo dõi, nhận xét. nào tìm được nhanh, đúng, nhiều từ. -Cho HS ghi vào vở một số từ đồng nghĩa -Làm vào vở BT vừa tìm được ( khoảng 4-5 từ ứng với mỗi màu). -Cung cấp thêm một số từ: xanh ngát, xanh ngút ngàn, xanh bóng, xanh đen; đỏ au, đỏ cạch, đỏ choé, đỏ đọc, đỏ quạch; trắng nuột, trắng bóc, trắng ngà, trắng ngần, trắng lốp, trắng phốp, trắng phếu; đen xì, đen kịt, đen sịt, đen trũi, b.Bài tập2: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2. -2 HS nêu yêu cầu: Đặt câu với một từ -Yêu cầu suy nghĩ đặt câu ghi vào vở. em vừa tìm được ở bài tập 1 -Tổ chức chơi trò thi tiếp sức, đọc nhanh -Làm vào vở BT những câu đã đặt được. Hướng dẫn các tổ -2 tổ thi nối tiếp nhau đọc đoạn (mỗi tổ khác theo dõi, nhận xét xem tổ nào đặt thực hiện trong vòng 1 phút). được nhiều câu đúng, tuyên dương. -Các tổ khác theo dõi, nhận xét. -Cung cấp thêm một số câu: +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt. +Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hạt má đỏ lựng vì nóng. +Hoa lan nở trắng ngần. +Da chú tôi đen trũi vì phơi trần trên biển nhiều ngày. c.Bài tập 3:-Gọi HS nêu yêu cầu của BT -1 HS đọc yêu cầu và cả bài đọc. Cả và bài đọc: Cá hồi vượt thác. lớp đọc thầm. -Hướng dẫn HS làm ở vở BT. -Làm vào vở. -Gọi 1 em làm ở bảng phụ và vài em trình Theo dõi. bày miệng. -Hướng dẫn hS nhận xét, hỏi lý do vì sao -Nhận xét, bổ sung (có thể đặt câu hỏi bạn chọn từ đó. yêu cầu bạn nêu lý do vì sao chọn từ -Nhận xét, đánh giá, nêu đáp án đúng: ấy). Suốt đem thác réo điên cuồng Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng . Tiếng nước xối gầm vang Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 vậy là các từ đồng nghĩa. -Đọc yêu cầu BT Bài tập 2: Điền từ cho màu trắng thích hợp trong -Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối mỗi câu sau. nhau nói những câu văn các em đặt. a. Mấy ngày nó ốm, da dẻ nó b. Sáng sớm sương mù c. Lan mặc chiếc áo -Đọc yêu cầu BT Một HS đọc yêu cầu bài tập . - HS làm bài vào vở Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng - HS chữa bài Bài tập 3 : Chọn ra 5 từ cùng nghĩa chỉ màu vàng rồi đặt câu với mỗi từ đó. GV thu vở chấm . 3/ Củng cố: GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt . 4.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài . Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2020 Tiết 1/ngày; Tiết 2 PPCT Môn:Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC TIÊU: 1-KT: Nhận xét được cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng; hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Lập được dàn bài văn tả cảnh. Lập được dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 2-KN: Nhận xét, lập dàn ý và trình bày chính xác theo dàn ý bài văn tả cảnh. 3-TĐ: Cảm nhận sâu sắc cái đẹp của cảnh vật theo thời gian qua một bài văn miêu tả BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên. II-CHUẨN BỊ: 1-GV: -Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên đường phố, cánh đồng, nương rẫy. -Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày. -Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn 2- HS: Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một trong ngày. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Ổn định: Kiiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-KT bài cũ: Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh 3-Bài mới:: GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 gì? giấy khổ to, xong gắn lên bảng. +TB: Những nét nổi bật của cảnh vật theo thời gian ra sao? Theo trình tự từng bộ phận đó là những gì? Hình ảnh nào nổi bật nhất? +KB: Em có cảm nghĩ, nhận xét gì về cảnh vật -Nhận xét, bổ sung của 2 bạn trên bảng. -Thu chấm điểm (khoảng 5-10 em). Vài HS xung phong trình bày miệng. Cả -Tổ chức, trình bày, nhận xét, bổ sung. lớp theo dõi nhận xét, bổ sung và tự sửa Bầu những trình bày hấp dẫn, nội dung dàn bài của mình. quan sát đúng và phong phú hơn cả. -Nhận xét, đánh giá, kết luận. 4-Củng cố: -Yêu cầu nhắc lại nội dung luyện tập. -Giáo dục HS biết nhìn nhận vẻ đẹp của mỗi cảnh vật xung quanh ta và giữ gìn vẻ đẹp đó bằng những việc làm giữ vệ sinh môi trường . 5-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, chẩn bị cho tiết TLV tới (viết đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày). Tiết 2/ngày; Tiết1 PPCT Môn : Địa Lí Bài: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I.MỤCTIÊU: 1-Biết được vị trí địa lí, hình dạng, diện tích và giới hạn của nước ta trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu. Biết được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. 2-Chỉ đúng trên bản đồ, quả địa cầu. 3-Yêu quí và tự hào về đất nước ta. GDTNMT:Giáo dục ý thức chủ quyền lãnh hải ĐLĐP: Bạc Liêu nằm trên bán đảo Cà Mau thuộc đồng bằng sông Cửu Long. ANQP: Việt Nam có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam II.CHUẨN BỊ: -GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam, quả địa cầu, 2 lược đồ trống như hình 1 SGK. -HS: Đọc, tìm hiểu trước nội dung bài và chuẩn bị quả địa cầu theo nhóm. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: Tóm lượt nội dung học môn Địa lí 4. Giới thiệu chương trình học Địa Lí lớp 5. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học, ghi tên bài. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 32 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Tiết 3 /ngày; Tiết 5 PPCT Môn: Toán Bài : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I-MỤC TIÊU: 1-Giúp HS nhận biết các phân số thập phân. 2-Rèn kĩ năng nhận biết có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . HS Yếulàm bài 1,2,34ac 3-Giúp HS ham học toán. II-CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phiếu BT. 2.HS: Ôn tập về phân số. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Ổn định: 2-KT bài cũ: - Gọi HS làm BT 2 / 6 ở dưới, hướng dẫn HS tự nhận xét và sửa bài. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học- Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Giới thiệu phân số thập phân. a-GV nêu và viết các phân số 3 , 5 , -Lần lượt đọc các phân số và nêu đặc 10 100 điểm của mẫu số: 17 , cho HS nêu đặc điểm của mẫu số Các mẫu số là 10, 100, 1000 1000 -Tự nhận biết: các phân số có mẫu là của các phân số. 10, 100, 1000, được gọi là phân số b-GV nêu và viết trên bảng phân số 3 , thập phân. 5 yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng -Thực hiện trên bảng con: phân số ba phần năm 3 = 3x2 = 6 ; 20 = 20x8 = 160 ; -Cho HS làm tương tự đối với phân số 7 5 5x2 10 125 125x8 1000 4 7 = 7x25 = 175 và 20 4 4x25 100 125 -Lần lượt một số HS đứng lên đọc theo 2-Thực hành: yêu cầu của GV. -BT1/ 8: Ghi, yêu cầu HS đọc các phân số -Thực hành ghi ở vở BT. thập phân: 9 21 625 2005 ; ; ; -Nêu phân số thập phân: 4 ; 17 10 100 1000 1000000 10 1000 -BT2/ 8: Đọc cho HS ghi : -Làm vào vở BT câu a và b, tự nhận 7 ; 20 ; 475 ; 1 xét, chữabài. 10 100 1000 1000000 *Nhận xét các phân số ở kết quả (là -BT3 / 8 : Yêu cầu HS nêu miệng. phân số thập phân) -BT4 / 8: Cho HS làm câu a và c chữa BT. *Lưu ý : Đó là cách thực hiện tìm phân số thập phân GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 34 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  7. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 hình, đội ngũ -Hát ôn những bài hát của Đội ở +Công tác khác: Mua phù hiệu áo, viết sơ lớp 4. yêu lí lịch làm sổ liên lạc. -Thông qua Kế hoạch hoạt động 3.Sinh hoạt Đội. Liên đội và của Chi đội - Luyện viết bảng chữ cái viết hoa – viết Lắng nghe, tự nhận xét, đánh giá. thường. 4.Nhận xét- Dặn dò. Duyệt BGH Ngày 7 tháng 9 năm 2020 VŨ THỊ QUỲNH LAN GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 36 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan