Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 10 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

I-MỤC TIÊU:

1/KT: -Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Các bài kiểm tra từ tuần 1 đến tuần 9. HS biết lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam –Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, ghi nhớ về: chủ điểm, tên bài, tên tác giả, nội dung chính.

-Trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

2/KN: -Rèn đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

3/T Đ: -Cảm xúc yêu thích thơ văn, yêu thiên nhiên, đất nước và con người.

4/ GDKNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

                 -  Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

                 - Thuyết trình kết quả tự tin.

doc 30 trang Hải Anh 07/07/2023 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 10 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_10_nguyen_thi_huong_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 10 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

  1. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 nghĩa Thái bình Yêu thương ngát Từ trái Phá hại, tàn Chiến tranh Chia rẽ, kéo hẹp, nghĩa phá bè kéo cánh Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau : a) Mừng thầm trong bụng - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, b) Thắt lưng buộc bụng c) Đau bụng - Nghĩa chuyển : các câu còn lại. d) Đói bụng. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020 Tiết 1/ngày ;tiết 10PPCT Môn: Chính tả Bài: ÔN TẬP (TIẾT 2) I-MỤC TIÊU: 1/KT: -Kiểm tra đọc lấy điểm: -Các bài kiểm tra từ tuần 1 đến tuần 9. -Trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. - Nghe – viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. - Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 2/KN: -Rèn đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. - Rèn kỹ năng viết chính tả. 3/ T Đ: - Trình bày sạch sẽ. BVMT:GD ý thức bảo vệ à lên án người phá hoại MT và tài nguyên thiên nhiên. II-CHUẨN BỊ : - GV:Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. -HS: Đọc ôn các bài tập đọc. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 20 Duyệt 3.11.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 -GV: Phiếu học tập cá nhân, giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ; trò chơi: ô chữ kì diệu, vòng quay, ô chữ; phần thưởng (nếu có) -HS:ôn tập những bài học từ tuần 1-tuần 9. III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để thực hiện An toàn giao thông? - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? - Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập con người và sức khỏe. Hoạt động của GV Hoạt động của HS H/Động1: Ôn tập về con người. -Phát phiếu HT cho HS. - Đọc yêu cầu : 1-Vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai, con gái. 2-Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời 3- Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả đúng nhất: Tuổi dậy thì là: lời đúng: Việc nào dưới đây chỉ có phụ a. Tuổi mà cơ thể có nhiều biến đồi về mặt thể nữ làm được? chất. a. Làm bếp giỏi. b. Tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh b. Chăm sóc con cái. thần. c. Mang thai và cho con bú. c. Tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt d. Thêu, may giỏi tình cảm và mối quan hệ xã hội. d. Tuổi mà cơ thể có nhều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần,tình cảm và mối quan hệ xã hội. -Tổ chức trình bày, nhận xét bài trên bảng. -HS làm việc cá nhân, tự hoàn thành -Nhận xét, sửa sai. phiếu. 1 em làm ở bảng lớp. -Nhận xét bài làm của bạn, bổ sung. H/Động2: -Đổi phiếu cho nhau để chữa bài. - Đặt câu hỏi để ôn tập tiếp: + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới -Thảo luận trình bày các câu trả lời. + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới + Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người + Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ. -Nhận xét kết quả ôn tập phần 1. 4.Củng cố: Cho HS nhìn phiếu HT đã chữa đúng, nêu lại nội dung ôn tập. 5.Dặn dò: GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 22 Duyệt 3.11.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 -Yêu cầu cả lớp tự làm bài. -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Gọi một em lên bảng dùng tính chất giao -Cả lớp làm bài vào vở. hoán để thử lại. -Nhận xét và chữa bài. -Một em làm bài trên bảng. HS khá giỏi làm ý b -Cả lớp làm vào vở. Bài giải Bài 3: Chiều dài của hình chữ nhật là. -Yêu cầu đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 16,34 +8,32 =24,66(m) -Gọi 1em lên làm bài trên bảng lớp. Chu vi hình chữ nhật là. (24,66 + 16,34) x 2= 82(m) Đáp số: 82m 4. Củng cố: - Nhắc lại cách cộng hai số thập phân. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân. Buổi chiều Tiết 1/ngày ;tiết 20PPCT Môn: Luyện từ và câu Bài :Kiểm tra tiết7 Tiết 2/ngày Môn : Ôn luyện từ và câu Bài: BÀI TẬP VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: KT - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên. KN - Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề. TĐ - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng : Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - HS đọc kỹ đề bài GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 24 Duyệt 3.11.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 I. MỤC TIÊU: 1/ KT: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp. 2/ KN: - Quan sát lược đồ 3/ T Đ: - Thích tìm hiểu khoa học về đất đai, cây trồng, vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: -GV: Hình minh họa SGK -HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Ổn định: 2- KT bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc được phân bố như thế nào? Ở vùng đồi núi phía Bắc thường có những dân tộc nào? Ở vùng đồi núi phía Nam thường có những dân tộc nào sinh sống. 3- Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nông nghiệp -Cả lớp đọc mục 1 SGK. -Hoạt động cả lớp. + Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò - Đọc mục 1 trong SGK. như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở - 2HS cùng bàn trao đổi trả lời nước ta? - Nhận xét và tóm tắt: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. -Cùng quan sát hình 1và thảo luận -Cả lớp quan sát hình 1 - 2em ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời -Yêu cầu trả lời câu hỏi của mục 1 SGK. câu hỏi, một em hỏi, một em trả lời. -Tổ chức các em làm việc theo cặp đôi. -Cả lớp nhận xét và hoàn thiện câu trả lời. *Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ + Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. nóng? +Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu. việc trồng lúa gạo? GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 26 Duyệt 3.11.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 I. MỤC TIÊU: 1/KT: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. CKT bài 1a,b. 2. 3a,c. 2/ KN: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 3/ T Đ: - Giúp HS có ý thức ham học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: -GV: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi các BT. -HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: - Yêu cầu 3 HS thực hiện , mỗi em một phép tính sau: 23,8 + 4,55 64 + 3, 7 5,97 + 23,6 - Dưới lớp, mỗi dãy làm 1 phép tính; nêu cách làm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Tổng nhiều số thập phân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân: -Lắng nghe. a-Ví dụ: Tổng các số thập phân. - Một em nêu cách tính tổng nhiều số 27,5 + 36,75 + 14,5 =? thập phân: viết lần lượt các số hạng +Hướng dẫn các em tự đặt tính và tự tính: Để sao cho các chữ số ở cùng một hàng tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự đặt thẳng cột với nhau, cộng từ phải như tính tổng hai số thập phân. sang trái như cộng cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột - Gọi 1em nêu cách tính tổng nhiều số thập với các dấu phẩy của các số hạng. phân. - Yêu cầu các em tự nêu và giải bài toán. - Nhận xét và bổ sung. B -Bài toán - 1 em khác giải bài toán trên bảng - Yêu cầu các em nêu bài toán và tự giải. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp nêu và tự làm bài vào vở. Bài giải: - Nhận xét và chữa bài. Chu vi của hình tam giác là. 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 dm Đáp số: 24,95dm Hoạt động 2 - Cả lớp cùng làm bài vào vở. .Thực hành: Bài 1: Tính. -Cả lớp cùng làm bài câu (a, b) - 2em lên làm bài trên bảng lớp. -Gọi 2em lên bảng làm bài. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 3.11.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 I.Mục tiêu: - Đánh giá việc thực hiện nội qui, qui chế lớp học, đánh giá các hoạt động học tập và sinh hoạt ở tuần 10. Lập kế hoạch hoạt động tuần 11. - Rèn tập nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Giáo dục tính phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, biết chia sẻ cùng bạn, quí mến thầy cô. II.Chuẩn bị: -GV: Tổng hợp tình hình học tập và các hoạt động phong trào của lớp, vạch kế hoạch tuần tới. -HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết quả theo dõi thi đua trong tổ, trong lớp. III.Hoạt động trên lớp: 1. Đánh giá hoạt động trong tuần: - Gợi ý cho HS tự nhận xét, đánh giá - Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo kết quả học tập và hoạt động của tổ, báo cáo kết quả theo dõi thi đua; cá nhân phát biểu. Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến, tự rút ra những ưu điểm và tồn tại. - GV tổng kết, bổ sung thêm. + Tuyên dương những tổ và cá nhân thực hiện tốt nội qui, có kết quả học tập tốt + Nhắc nhở những tổ và cá nhân thực hiện chưa tốt, kết quả học tập chưa cao. + Những mặt còn tồn tại cần khắc phục. - Lắng nghe, thảo luận, thống nhất biện pháp thực hiện. 2. Lập kế hoạch học tập và hoạt động tuần 11 - Phát động thi đua: + Học tập: Học tập tuần 11 soạn bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp. + Lao động: Dọn vệ sinh trước cổng trường, tổng dọn vệ sinh trong lớp và sân trường, lau cửa kính. + Văn nghệ : Hát đầu giờ và sau khi ra chơi vô. + Công tác khác: tham gia các khoản đóng góp: bảo hiểm, ủng hộ bạn nghèo, * Luyện viết chữ đẹp: Luyện viết đoạn văn 3. Nhận xét- Dặn dò. Hộ Phòng ngày 3 /11 /2020 BGH VŨ THỊ QUỲNH LAN GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 3.11.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan