Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 2 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

I-MỤC TIÊU:

1. KT:- Hiểu đuợc từ ngữ: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc tử giám, tiến sĩ, chứng tích,

          Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta

         2. KN: Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

         3. TĐ: Tự hào về nền văn hiến lâu đời của đất nước ta.

II-CHUẨN BỊ:

GV:  Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc

HS: Luyện đọc và soạn nội dung các câu hỏi trong bài .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sách vở của HS.

doc 33 trang Hải Anh 07/07/2023 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 2 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_nguyen_thi_huong_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 2 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

  1. chính và dấu thanh. Ồ, lạ ghê! Ư, được rồi! 4-CỦNG CỐ: -HS nêu nội dung bài viết và nội dung đã luyện tập. -Giáo dục HS tính cẩn thận, nhắc nhở rèn chữ viết, trình bày sạch đẹp. 5-DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học thuộc quy tắc chính tả đã học, chuẩn bị bài sau (SGK/26). Tiết 2/ngày; Tiết 4 PPCT Môn : Khoa học Bài: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I.MỤCTIÊU: 1-Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Hiểu được thế nào là quá trình thụ tinh. 2-Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 3-Hứng thú học tập, thích tìm hiểu về những qui luật trong cuộc sống. BVMT:Biết mối quan hệ giữa con người với MT để BVMT. II.CHUẨN BỊ: 1-GV: Các hình minh hoạ trang 10, phiếu học tập. 2-HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài và liên hệ xung quanh. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong trường, lớp hoặc ở địa phương em. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học, ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Sự hình thành cơ thể người -Nêu câu hỏi yêu cầu HS đọc SGK suy -Đọc sách giáo khoa và trả lời câu nghĩ trả lời: hỏi. +Cơ quan nào trong cơ thể quyết định -HS nối tiếp nhau trả lời. giới tính của mỗi người? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? Bào thai được hình thành từ đâu? Em biết sau bao lâu, người mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? -Giảng và kết luận: (như bước 2- SGK) HĐ2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh -2 em cùng bàn quan sát thảo luận, GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 22 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. -Hỏi: Có bao nhiêu hình tròn được tô +Có 2 hình tròn và ba phần tư hình màu? tròn được tô màu. -Giới thiệu: cách viết và đọc: 2 3 hình +Thực hành viết và đọc. 4 +Phân tích hỗn số 2 3 tròn, đọc là hai và ba phần tư hình tròn. 4 -Hướng dẫn HS nêu được hỗn số 2 3 có -HS thực hành viết và đọc hỗn số: Hai 4 và ba phần tư (hay hai, ba phần tư) phần nguyên là 2, phần phân số là 3 , 4 -Vài HS nhắc lại cách đọc và viết hỗn CHÚ Ý: phần phân số của hỗn số bao số. giờ cũng bé hơn 1 đơn vị . *Đọc phần nguyên rồi đọc phần -Nhấn mạnh cách đọc và viết hỗn số phân số. *Viết phần nguyên rồi viết phần phân số. 2) Thực hành: BT1: Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, viết và tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo -Nêu yêu cầu của BT1. mẫu). -Dùng bảng con ghi các hỗn số theo Sau đó cho HS đọc nhiều lần . hình vẽ rồi nêu: 2 1 ; 2 4 ; 3 2 BT2: Yêu cầu HS viết hỗn số thích hợp 4 5 3 vào chỗ chấm dưới mỗi tia số. -Đọc các hỗn số đã ghi. a)Các hỗn số cần viết là 1 2 ; 1 3 ; 1 4 -Nêu yêu cầu của BT2. 5 5 5 -Viết các hỗn số trên tia số (làm ở phiếu BT). Đọc các hỗn số trên tia số. 4-CỦNG CỐ: -Hỏi lại nội dung bài học: cho ví dụ về hỗn số và phân tích cấu tạo của hỗn số. -Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức. 5-DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học, dặn về nhà ôn tập, làm lại bài tập, chuẩn bị cho bài sau. Buổi chiều Tiết 4/ ngày; Tiết 4 PPCT Môn: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC TIÊU: 1.Biết vận dụng những hiểu bết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có dùng các từ đồng nghĩa đã cho. 2.Rèn kĩ năng sử dụng tìm, phân loại và sử dụng từ đồng nghĩa đặt câu, viết đoạn văn miêu tả. 3.Cảm nhận được sự phong phú của Tiếng Việt II-CHUẨN BỊ: GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 24 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. c.Bài tập 3:-Goi HS nêu yêu cầu của BT -Nhấn mạnh để HS hiểu đúng yêu cầu của BT: Viết đoạn văn trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2, không nhất thiết phải -1 HS xung phong làm trên bảng là các từ thuộc một nhóm đồng nghĩa. lớp, còn các em khác làm vào vở Đoạn văn khoảng 5 câu. Cũng có thể viết BT. 4 câu hoặc hơn 5 câu, sử dụng sàng nhiều từ ở BBT 2 càng tốt. -Vài HS đọc bài làm của mình. -Hướng dẫn HS làm việc cá nhân Khuyến khích 1 em làm ở bảng lớp. -Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm -Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu, miệng và bài làm trên bảng. chấm bài một số em làm xong trước. -Gọi vài HS trình bày miệng. -Hướng dẫn nhận xét, chữa bài, biểu dương, khen ngợi những em làm bài tốt. *Cung cấp thêm: +Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào, em cũng đi học trên con đường đất vắng vẻ băng ngang qua cánh đồng. Nhiều khi gió thổi mạnh, đồng lúa xanh rờn xao động như mặt biển bao la đang gợn sóng. Có lẽ vì vậya mà mọi người thường gọi cánh đồng lúa là “ biển lúa” 4-CỦNG CỐ: -Hỏi lại nội dung luyện tập. -Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” thi tìm và viết nhanh những từ đồng nghĩa với từ bố. 5-DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Dặn HS làm miệng BT 3; xem trước bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân dân (SGK / 27). Tiết 2/ngày Môn: luyện từ và câu Bài: Ôn từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa. - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài củ GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 26 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. 1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các bảng số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh). 2.Lập bảng thống kê theo kiểu hiểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp. 3. Trung thực trong việc lập bảng báo cáo thống kê. KNS:thuyết trình và sử lí thông tin II-CHUẨN BỊ: 1.GV: -Bảng phụ viết sẵn bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến, ở bảng phụ bằng bìa kẻ sẵn ở BT 2 cho HS làm việc theo nhóm. 2.HS: Vở BT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-ỔN ĐỊNH: Kiiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-KT BÀI CŨ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh một buổi trong ngày mà em đã viết ở nhà. Nhận xét, ghi điểm. 3.BÀI MỚI: GIƠÍ THIỆU BÀI: Qua bài Nghìn năm văn hiến các em đã biết thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết Tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả theo biểu bảng. Ghi tựa bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Đọc SGK trang 23. BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT -2 HS nêu: Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi. +Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về +Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? -Quan sát. +Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? -Hai em cùng bàn thảo luận, trao đổi, -Gắn bảng số liệu thống kê bài Nghìn thống nhất câu trả lời năm văn hiến. -Một bạn điều khiển, cả lớp xung -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: quan phong trình bày miệng cá nhân, cùng sát bảng thống kê, trả lời lần lượt từng tham gia nhận xét, góp ý cho đến khi câu hỏi. có câu trả lời đúng. -Tổ chức 1 HS khá điều khiển cả lớp hoạt động. GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ để HS trình bày tốt. -Kết luận: Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: +Nêu số liệu: số khoa thi, số tiến sĩ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ khắc trên bia còn lại đến ngày nay. +Trình bày bảng số liệu: so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. 2-Quan sát, kể tên và chỉ chính xác trên lược đồ. 3-Yêu quí và tự hào về đất nước ta. GDTNMT:khai thac môt cách hợp lí và sử dụng tiết kiêm khoáng sản nói chung trong đó có dầu mỏ và khí đốt. BVMT:Biết đặc điểm về MT tài nguyên thiên nhiên và khai thác hợp lí. ĐLĐP: Bạc Liêu nằm trên bán đảo Cà Mau thuộc đồng bằng sông Cửu Long.ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng nhất là tài nguyên đất, nước, rừng và biển. II.CHUẨN BỊ: -GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, bản đồ khoáng sản Việt Nam (nếu có) -HS: Đọc, tìm hiểu trước nội dung bài và tìm hiểu về một số khoáng sản trên đất nước ta. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: Chỉ trên bản dồ, xác định vị trí địa lí, giới hạn hình dạng, nêu diện tích nước ta. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học, ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu về địa hình. -Gợi ý thảo luận: -Làm việc theo nhóm đôi. +Chỉ vị trí của vùng đồi núi, đồng bằng trên -Quan sát hình 1-SGK, thảo luận lược đồ 1 theo gợi ý của GV và câu hỏi ở +Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy SGK. núi chính ở nước ta. Những dãy núi nào có -Đại diện nhóm lên bảng, trình bày. hướng Tây –Bắc Đông nam, những dãy núi Nhóm khác góp ý, bổ sung. nào có dạng hình cánh cung? -Thống nhất ý: Trên phần đất liền +Nêu một số đặc điểm chính của địa hình của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi, nước ta. ¼ diện tích là đồng bằng và phần -Treo bản đồ, gọi HS lên bảng chỉ và trình lớn là đồng bằng châu thổ do phù bày. sa của sông ngòi bồi đắp. -Nhận xét, đánh giá và nêu kết luận. HĐ2: Tìm hiểu về khoáng sản. -Yêu cầu: +Kể tên một số loại khoáng sản trên đất nước ta. +Hoàn thành bảng sau: Tên Kí Nơi Công -Chia nhóm quan sát hình 2, dựa khoáng hiệu phân bố dụng vào vốn hiểu biết của mình, thảo sản luận và thực hành, sau đó trình bày. Than -Nhắc lại kết luận: Nước ta có A-pa-tit nhiều loại khoáng sản như: than, Sắt dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, Bô-xit thiếc,a-pa-tit,bô-xit. . . Dầu mỏ GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. -Gợi ý tự nêu cách chuyển hỗn phân số ở hỗn số. số thành phân số . 2) Thực hành: -Nêu yêu cầu của BT1. BT1: Yêu cầu HS thực hành -Dùng bảng con thực hành chuyển các hỗn số chuyển các hỗn số thành phân thành phân số. số Sau đó mở rộng thêm: gợi cho HS nêu cách chuyển ngược lại Bài 2 hs K-G 1 3 7 13 20 2 3 65 38 103 từ một phân số ra hỗn số. Yêu a)2 4 ;b)9 5 cầu nhận xét một phân số như 3 1 3 3 3 7 7 7 7 thế nào thì chuyển được thành 3 7 103 47 56 c)10 4 hỗn số? 10 10 10 10 10 BT2: Yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực -Nêu yêu cầu của BT2(.a,c) hiện phép tính. -Thực hành chuyển các hỗn số thành phân số rồi cộng, trừ các phân số. BT3 : Thực hành như BT 2 . -Nêu yêu cầu của BT3. (.a,c) -Thực hành chuyển các hỗn số thành phân số rồi nhân, chia các phân số. 4-CỦNG CỐ: -Hỏi lại nội dung bài học: -Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào? -Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức. 5-DẶN DÒ: -Nhận xét tiết học, - Về nhà ôn tập, làm lại bài tập 1,2; chuẩn bị cho bài sau SINH HOẠT CUỐI TUẦN 2 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực hiện nội qui, qui chế lớp học, đánh giá các hoạt động học tập và sinh hoạt ở tuần 2. Lập kế hoạch hoạt động tuần 3. -Rèn tập nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. -Giáo dục tính phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, biết chia sẻ cùng bạn, quí mến thầy cô. II.CHUẨN BỊ: -GV: Tổng hợp tình hình học tập và các hoạt động phong trào của lớp, vạch kế hoạch tuần tới. -HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết quả theo dõi thi đua trong tổ, trong lớp. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 32 Duyệt 7.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan