Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 4 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

I. Mục tiêu:

KT:  Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, Na- ga- da- ki).

- Biết đọc bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

          KN: Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

T Đ: Mong ước thế giới được hòa bình.

      KNS: Xác định giá trị.

Thể hiện sự thông cảm (bày tỏ chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có).

III. Các hoạt động:

1. Khởi động: 

2. Kiểm tra bài cũ: “Lòng dân”

doc 34 trang Hải Anh 07/07/2023 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 4 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_4_nguyen_thi_huong_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 4 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

  1. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Thứ năm , ngày 1 tháng 10 năm 2020 Tiết 1/ngày ;tiết 4PPCT Môn: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) Bài: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: KT: - Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. KN: - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê ( BT2,3). T Đ: - Trình bày sạch, đẹp. II. Đồ dùng: - Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm trên phiếu, viết vần của các tiếng: chúng- tôi- mong- thế- giới- này- mãi- mãi- hòa- bình vào mô hình cấu tạo vần; sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết. Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả. - Đọc toàn bài chính tả. - Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - Theo dõi SGK. + Vì sao Phrăng Đơ Bô- en lại chạy sang - Cá nhân đọc thầm. hàng ngũ quân đội ta? - Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ - Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa đội Cụ Hồ gốc Bỉ? của cuộc chiến tranh xâm lược. - Vì anh là người lính nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta - Hướng dẫn HS cách viết tên riêng người thương yêu anh gọi anh là anh Bộ đội nước ngoài và từ dễ viết sai. Cụ Hồ. - Đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS - Luyện viết: Phrăng- đơ Bô- en; phi viết. Mỗi câu, đọc 2 lượt. nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, chính - Đọc lại toàn bài 1 lượt. nghĩa, dụ dỗ. - Nghe- viết vào vở. - Chấm sửa 7- 10 bài. - Soát lỗi, tự sửa lỗi. - Nhận xét chung. - Cặp HS đổi vở soát lỗi.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về mô GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 22 Duyệt 13.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 - Hình trong SGK. - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Mỗi học sinh chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ (đúng), mặt kia ghi chữ S (sai) III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 4 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung của Bài 7. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1: Động não. Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Giảng và nêu vấn đề. - Nêu câu hỏi: Ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”? - Cá nhân lần lượt nêu ra được một ý - Yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm kiến. đã kể trên.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - Chia lớp thành nhóm nam, nhóm nữ. Phát - Vài HS. mỗi nhóm 1 phiếu học tập. - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn - Họp nhóm làm bài. cần biết trang 19 SGK. - Đại diện nhóm dán bài, trình bày, bổ  Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. sung. Mục tiêu: Học sinh xác định được những - 3 HS. việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Hướng dẫn: Yêu cầu làm việc theo nhóm lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 SGK chỉ và nói nội dung của từng hình. - Nhận xét- Kết luận.(SGV)  Hoạt động 4: Trò chơi “tập làm diễn giả”. - Thảo luận nhóm 2. quan sát hình 4,  Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến 5, 6, 7 trả lời câu hỏi. thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy - Đại diện nhóm trình bày, bạn bổ thì. sung.  Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn: Chỉ định 6 HS phát cho mỗi HS 1 phiếu ghi rõ nội dung các em cần trình bày. - Nhận xét. - Học sinh trình bày. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 24 Duyệt 13.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 mắc phải. Lời giải : Bài 1: 14 người làm một công việc phải Đổi : 1 tuần = 7 ngày. mất 10 ngày mới xong.Nay muốn làm Làm trong 1 ngày thì cần số người là : trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người làm? 14 x 10 = 140 (người) Làm trong 7 ngày thì cần số người là : 140 : 7 = 20 (người) Đáp số : 20 người. Lời giải: Làm trong 1 giờ cần số máy bơm là: 5 x 18 = 90 (máy bơm) Làm trong 10 giờ cần số máy bơm là: 90 : 10 = 9 (máy bơm) 4.Củng cố dặn dò. Đáp số : 9 máy bơm - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố: - Nhắc lại cách thực hiện các bước về giải toán. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Làm vào vở bài tập luyện tập thêm để chuẩn cho tiết sau. Buổi chiều Tiết 1/ngày; tiết 8PPCT Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: KT: -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT 1,2 (3 trong số 4 câu), 3. KN: - HS yếu Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong 4 ý a,b,c,d); đặt câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5). T Đ: - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Từ điển HS- 1 số trang photô. - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT1 và làm miệng BT3; BT4. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 26 Duyệt 13.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình. Tiết 3/ngày Môn: Luyện từ và câu Bài: Ôn tập I. Mục tiêu: 1/KT - Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân. 2/KN - HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn. 3/TĐ - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân? - HS nêu - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu với các từ: Bài giải: a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong a) Cần cù. học tập. b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn. b) Tháo vát. Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm Bài giải: trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. vang, quai, nghề, phần, làm) b) Có làm thì mới có ăn, a) Tay làm hàm nhai, tay miệng trễ. c) Không dưng ai dễ mang phần đến b) Có thì mới có ăn, cho. c) Không dưng ai dễ mang đến cho. d) Lao động là vẻ vang. d) Lao động là . g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề. g) Biết nhiều , giỏi một . Bài tập 3: (HSKG) - HS viết bài H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết - Một vài em đọc trước lớp. một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 13.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.  Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. -Yêu cầu HS cả lớp đọc SGK phần 1 trang 74 thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi. - Nhóm đôi. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí - 4 HS trả lời. tự nhiên Việt Nam các sông chính. - Nhận xét- chốt ý: - Vài HS lên bảng chỉ các sông chính: * Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, nhưng ít sông lớn. sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng,  Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Mục tiêu: Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. -Yêu cầu HS đọc SGK phần 2 kết hợp tranh 2 và 3 và thảo luận hoàn thành bảng sau. Thời Ảnh hưởng tới đời Đặc điểm gian sống và sản xuất Mùa mưa - Thảo luận nhóm 4. Mùa khô - Nhận xét - chốt ý: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả * Sông của nước ta có lượng nước thay đổi làm việc. theo mùa và có nhiều phù sa. - Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không ? Tại sao? - Giải thích thêm (SGV).  Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. Mục tiêu: Biết được vai trò của sông ngòi đối - Vài HS nhắc lại. với đời sống và sản xuất. - Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK thảo luận nhóm đôi và kể về vai trò của sông ngòi. - HS trả lời. - Nhận xét - Khen thưởng - chốt ý. - Lần lượt từng cặp HS lên bảng kể về vai trò của sông ngòi và chỉ trên Bản đồ xác định vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y- a- ly, Trị An. 4. Củng cố: GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 13.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 2 + 5 = 7 (phần) Số HS nam là: (28 : 7) x 2 = 8 (HS) Số HS nữ là: (28 : 7) x 5 = 20 (HS)  Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Tính được chiều dài, chiều rộng, chu vi HCN theo yêu cầu của đề. Chiều dài - Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề và hướng ? m Chiều rộng dẫn HS thảo luận tìm cách giải bài toán. 15 m - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số. Sau khi tìm được chiều dài và chiều rộng, ta tìm được chu vi của hình chữ nhật. Hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần)  Hoạt động 3: Bài tập 3. Chiều rộng: 15 : 1 = 15 (m) Mục tiêu: Giải được bài toán liên quan Chiều dài: 15 x 2 = 30 (m) đến tỉ số. Chu vi: (15 + 30) x 2 = 90 (m) - Yêu cầu HS đọc đề toán và tóm tắt. - Hướng dẫn HS thảo luận và lựa chọn - 1 HS đọc và tóm tắt. cách giải bài toán “Tìm tỉ số”. 100 km : 12 lít - Nhận xét. 50 km: lít? - 1 HS giải bảng lớp, còn lại làm vào vở. 100km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít) 4. Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà làm vào vở BT. Xem trước bảng đơn vị đo độ dài để chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3/ngày; tiết 8PPCT Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: KT: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. KN: - Hiểu được cách viết một bài văn hoàn chỉnh. T Đ: - Trình bày sạch đẹp. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 32 Duyệt 13.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  7. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 -HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết quả theo dõi thi đua trong tổ, trong lớp. III.Hoạt động trên lớp: 1. Đánh giá hoạt động trong tuần: -Gợi ý cho HS tự nhận xét, đánh giá -Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo kết quả học tập và hoạt động của tổ, báo cáo kết quả theo dõi thi đua; cá nhân phát biểu. Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến , tự rút ra những ưu điểm và tồn tại. -GV tổng kết, bổ sung thêm. + Tuyên dương những tổ và cá nhân thực hiện tốt nội qui, có kết quả học tập tốt + Nhắc nhở những tổ và cá nhân thực hiện chưa tốt, kết quả học tập chưa cao. + Những mặt còn tồn tại cần khắc phục. - Lắng nghe, thảo luận, thống nhất biện pháp thực hiện. 2. Lập kế hoạch học tập và hoạt động tuần 5 - Phát động thi đua: +Học tập: Học tập tuần 5 soạn bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp. +Lao động: Dọn vệ sinh trước cổng trường, tổng dọn vệ sinh trong lớp và sân trường. +Văn nghệ : Tập hát chuẩn xác bài Quốc ca. +Công tác khác: * Luyện viết chữ đẹp 3. Nhận xét- Dặn dò. Duyệt BGH Ngày 14 tháng 9 năm 2020 VŨ THỊ QUỲNH LAN GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 34 Duyệt 13.9.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan