Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 6 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021
I. Mục tiêu:
1/ KT: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm (A- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê (1/5; 9/10; 3/4…).
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi.
2/ KN: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( HS TB-Yếu trả lời các câu hỏi 1,2).
3/ TĐ: Có ý thức được trên thế giới dù khác nhau về màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh họa trong SGK, Thêm những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc (nếu có).
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2- 3 hoặc cả bài thơ Ê- mi- li, con… Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_6_nguyen_thi_huong_nam_h.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 6 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021
- Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. - HS đọc kỹ đề bài * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? - Vườn cây buổi sáng H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong trong đề bài. vườn cây ( hay trên một cánh đồng). * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - HS trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị học. bài sau - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 20 Duyệt 5.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
- Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Cách tiến hành: * Bài tập 2: - Yêu cầu tìm các tiếng có chứa ưa, ươ, nêu nhận xét cách ghi dấu thanh. * Bài tập 3: - Yêu cầu làm theo hướng dẫn sau: + Đọc kỹ các câu tục ngữ, thành ngữ (giúp HS hiểu các câu thành ngữ, tục ngữ). - Cá nhân làm vào vở bài tập – gạch - Kết luận: Đánh dấu thanh đúng theo chân dưới các tiếng. hướng dẫn của GV. - 2 HS cùng bàn trao đổi. 4. Củng cố: - Nêu cách đánh dấu thanh với những tiếng có âm đôi ưa,ươ - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ uô, học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ chuẩn bị cho bài sau. Tiết 2/ngày ;tiết 12PPCT Môn KHOA HỌC Bài: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: 1/ KT: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt rét. Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. 2/ KN: Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 3/ TĐ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 4/ GDKNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. - Kĩ năng bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. II. Đồ dùng : III. Các hoạt động : 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Làm theo yêu cầu SGK. Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu chính của bệnh sốt rét và nêu được tác nhân của GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 22 Duyệt 5.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
- Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 3/ TĐ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng : - Bảng phụ. III. Các hoạt động : 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng đơn vị đo diện tích 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng con: 34 000hm2 = km2 (340) 260cm2 = dm2 cm2 ( 2dm2 60cm2) 1086m2 = dam2 m2 (10dam2 86m2) - GV nhận xét, hỏi cách làm, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Mục tiêu: Củng cố về các đơn vị diện tích đã học, cách tính diện tích. Cách tiến hành: * Bài tập 1: Bài tập 1 - Yêu cầu tự làm bài, sửa bài. - 1 HS làm trên bảng lớp, còn lại làm vào vở. Diện tích căn phòng là: 9x6=54(m2))=540000cm2 Diện tích 1 viên gạch là :30x30=900 (cm2) Số viên gạch là 540000 :900=600( viên) Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 2 ĐS: 600 viên - Yêu cầu tìm hiểu bài toán rồi làm bài lần lượt theo các phần a, b. * Bài tập 2 :Chiều rộng hình chữ nhật là : - ĐS:80 x 1 =40 (m) 2 Diện tích hình chữ nhật là: a) 80x40=3200(m2)) b.3200 m2gấp 100 m2 số lầ là: . 3200 : 100= 32 (lần) Số thóc thu hoạch là : 50x32=1600(kg)=16 tạ a)3200m2 b) 16 tạ Cách 1: Diện tích miếng bìa = Diện tích GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 24 Duyệt 5.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
- Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 được. - Đọc thầm – thảo luận nhóm đôi 2/ Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các - tiếp nối nhau trả lời. cụm từ sau: - Theo dõi. a) chim công – tiền công b) chất độc – chất lúa lên xe c) đường đi – thêm đường vào cà phê Gv tổng kết: a) – công (chim công): chim quý hiếm, lông đẹp - công (tiền công): thù lao được trả cho công lao động làm thuê. b) – chất (chất độc): cái cấu tạo nên các vật thể. - chất (chất lúa lên xe): Hoạt động xếp các vật vào một chỗ, chồng lên nhau cho thành khối lớn. c) - đường (đường đi): lối đi được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi. - đường (thêm đường vào cà phê): chất kết tinh vị ngọt từ mía. - Cá nhân làm vào vở. Hoạt động 2 + Ở Suối Tiên có một chú chim 3/ Đặt câu với mỗi cặp từ đồng ở bài tập 2. công rất đẹp. + Chú em mới lãnh tiền công đào đất. - Học sinh nêu bài làm của mình. GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm. 4. Củng cố: - Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ về từ đồng âm. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Về làm vở bài tập chuẩn bị bài tiếp Tiết 3 /ngày Môn : Ôn luyện từ và câu Bài: Ôn tập I. Mục tiêu: KT- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình. KN- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn. TĐ- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 26 Duyệt 5.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
- Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Môn TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1/ KT: Thông qua đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 2/ KN: Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. 3/ Yêu vẻ đẹp của cảnh sông nước. II. Đồ dùng : - Tranh ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, suối. III. Các hoạt động : 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học này. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 1. Mục tiêu: Thông qua những đoạn văn hay học cách quan sát khi tả cảnh sông nước. Cách tiến hành: - Yêu cầu trao đổi và trả lời. *Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a. Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu văn - Theo cặp – đọc thầm – trao đổi – nào nói rõ đặc điểm đó? trả lời. + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? Vào thời điểm nào? + Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? (Giải nghĩa liên tưởng từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác) liên tưởng này đã khiến biển gần gũi với con người hơn. * Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần b + Yêu cầu đọc những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả. + Yêu cầu nêu tác dụng của liên tưởng trên? Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 2. Mục tiêu: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh - 1- 2 HS đọc “Ánh nắng lúc trời sông nước. chiều” Cách tiến hành: - 1 - 2 HS phát biểu. - Gọi đọc lại yêu cầu bài tập. - Yêu cầu đọc kết quả quan sát đã chuẩn bị - - 1 HS. ghi nhanh một số kết quả lên bảng. - 2- 3 HS. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 5.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
- Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 - Làm việc theo cặp. Tên loại Vùng phân Một số đất bố đặc điểm Phe- ra- lít Phù sa - Gọi HS lên chỉ bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt - Một số HS lên chỉ. Nam, vùng phân bố 2 loại đất chính. - Nêu: Đây là nguồn tài nguyên quý - Yêu cầu nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo giá nhưng chỉ có hạn – sử dụng đi đất ở địa phương. đôi với bảo vệ và cải tạo. - Kết luận (SGV). Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. Mục tiêu: Biết vai trò của rừng và vùng phân - Lắng nghe. bố rừng ngập mặn. Cách tiến hành: - Yêu cầu quan sát các hình 1- 3, đọc SGK và - Cá nhân phát biểu. hoàn thành bài tập. - Yêu cầu chỉ trên Bản đồ Phân bố rừng, vùng phân bố rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Kết luận (theo SGV). Hoạt động 3: Trình bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật của rừng Việt Nam. Mục tiêu: Thấy được vai trò của rừng. Cách tiến hành: - Làm việc nhóm 4. - Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật, động vật của rừng Việt Nam. - 2 -3 HS. - Kết luận. - Làm việc cả lớp. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK. - Để bảo vệ đất (rừng) ta phải làm gì? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Ôn tập tất cả các bài đã học. Tiết 3/ngày ;tiết 30PPCT Môn TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1/ KT: Củng cố về so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. 2/ KN: Giải các bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó. HS làm bài 1,2ad,4. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 5.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
- Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6 I.Mục tiêu: - Đánh giá việc thực hiện nội qui, qui chế lớp học, đánh giá các hoạt động học tập và sinh hoạt ở tuần 6. Lập kế hoạch hoạt động tuần 7. - Rèn tập nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Giáo dục tính phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, biết chia sẻ cùng bạn, quí mến thầy cô. II.Chuẩn bị: -GV: Tổng hợp tình hình học tập và các hoạt động phong trào của lớp, vạch kế hoạch tuần tới. -HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết quả theo dõi thi đua trong tổ, trong lớp. III.Hoạt động trên lớp: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần: -Gợi ý cho HS tự nhận xét, đánh giá -Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo kết quả học tập và hoạt động của tổ, báo cáo kết quả theo dõi thi đua; cá nhân phát biểu. -Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến, tự rút ra những ưu điểm và tồn tại. -GV tổng kết, bổ sung thêm. + Tuyên dương những tổ và cá nhân thực hiện tốt nội qui, có kết quả học tập tốt + Nhắc nhở những tổ và cá nhân thực hiện chưa tốt, kết quả học tập chưa cao. + Những mặt còn tồn tại cần khắc phục. - Lắng nghe, thảo luận, thống nhất biện pháp thực hiện. 2. Lập kế hoạch học tập và hoạt động tuần 7 - Phát động thi đua: +Học tập: Học tập tuần 7 soạn bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp. +Lao động: Dọn vệ sinh trước cổng trường, tổng dọn vệ sinh trong lớp và sân trường. +Văn nghệ : Tập hát chuẩn xác bài Quốc ca. +Công tác khác: tham gia các khoản đóng góp: bảo hiểm, ủng hộ bạn nghèo, * Luyện viết chữ đẹp: Luyện viết danh từ riêng chỉ tên riêng của người. 3. Nhận xét- Dặn dò. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 32 Duyệt 5.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan