Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 7 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

I/ MỤC TIÊU:                                                                 

1/KT: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài:

A-ri-ôn; Xi-rin. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 

2/KN: -Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3

3/ TĐ: -Cảm nhận được tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

GDTNMT: Bảo vệ tài nguyên môi trường biển.

GDBĐ: Nước ta có đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

  1. CHUẨN BỊ:
  • GV: Tranh minh họa bài tập đọc, tranh ảnh của loài cá heo.
  • HS: SGK, chuẩn bị bài
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG 
  2. Ổn định: 
  3. KT bài cũ: Gọi 2 em đọc câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi cuối bài.
  4. Bài mới: 

Giới thiệu bài: Những người bạn tốt 

doc 41 trang Hải Anh 07/07/2023 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 7 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_7_nguyen_thi_huong_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 7 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

  1. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 mô hình cấu tạo vần. trong BT2. - Nhận xét, đánh giá và sửa sai: vần này thích - Cả lớp nhận xét và bổ sung. hợp với cả 3 ô trống. - Cả lớp tự chữa bài vào vở BT. + Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/mải mê đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. Bài tập 3: - Gọi các em đọc yêu cầu BT3. -Đọc thành tiếng yêu cầu : tìm các tiếng có - Yêu cầu cả lớp làm việc theo cặp. chứa tiếng như ia/ iê vào chỗ trống. - Từng cặp thảo luận và làm bài. - Thảo luận theo cặp, cùng làm bài vào vở - Nhận xét, đánh giá sửa sai: BT. * Đông như kiến/ gan như cóc tía/ ngọt như - Từng cặp sửa bài và viết vào vở. mía lùi. * Yêu cầu thêm: sau khi điền hoàn chỉnh, hãy - Cả lớp cùng học thuộc. học thuộc các thành ngữ trên. 4.Củng cố: HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện viết, nhớ quy tắc dấu thanh trong tiếng; chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh. Tiết 2/ ngày;tiết 14PPCT Môn: Khoa học Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I-MỤC TIÊU: 1/ KT: - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 2/ KN: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, thực hiện các cách diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh không để muỗi đốt. 3/ TĐ: -Có ý thức trong việc phòng chống bệnh viêm não. BVMT:Cần bảo vệ và giữ vệ sinh MTsống. II-CHUẨN BỊ: -GV: Hình vẽ trang 30, 31 (SGK). -HS: Xem trước bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, tác nhân, cách phòng bệnh sốt xuất huyết. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 13.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ đạo của bác sĩ. 4.Củng cố: -Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học. -GD: Để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ đạo của bác sĩ 5.Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà thực hành điều đã học, chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh viêm gan A. Tiết 3/ ngày;tiết 34 PPCT Môn: Toán Bài: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I-MỤC TIÊU: 1/ KT: -Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp) quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. 2/ KN: - Biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản. HS làm bài 1, 2ab. 3/ T Đ: -Có thái độ ham học toán, cẩn thận khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi BT, bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng a như phần bài học của SGK. - HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KT bài cũ: Kiểm tra bài học tiết trước. - Nêu cấu tạo của số thập phân. - Tìm phần nguyên và phần thập phân trong số: 2,55; 23,34; 0,15; 2,06 - HS khác nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 13.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 + Hai mươi bốn đơn vị và mười tám phần trăm. 2/Một em lên bảng viết. Cả lớp viết vào - Nhận xét và chữa bài. vở. - Tương tự đối với phần còn lại. + 5,9; 24,18 - (HSK-G) phần còn lại. Bài 3: (HSK-G) -Yêu cầu các em viết các số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân. + 3,5; 6,33; 18,05; 217,908 + Viết theo mẫu: 3,5 = 3 5 10 + Nhận xét và chữa bài sai - Một em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. + 6,33 = 6 33 ; 18,05 = 18 5 ; 217,908 = 100 100 217 908 1000 Cùng sửa sai. 4. Củng cố: Hỏi lại cách đọc, viết số thập phân. Tổ chức trò chơi củng cố bài: Đọc số thập phân nêu phần nguyên, phần thập phân: 12,43; 0,24; 7,912 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập thêm; chuẩn bị bài Luyện tập. Buổi chiều Tiết 1/ ngày;tiết 14PPCT Môn: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I-MỤC TIÊU: 1/ KT: - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 2/ KN: - Biết đặt câu phân biệt của các từ nhiều nghĩa là động từ. 3/ T Đ: Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. - HS: SGK, chuẩn bị bài, vở BTTV III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 32 Duyệt 13.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 từ “đi” và ‘đứng”. Không đặt câu với các nghĩa - Trình bày bài làm. khác. Ví dụ: Nghĩa 1: - Yêu cầu HS làm bài, theo dõi hướng dẫn cho + Bé Tâm đang tuổi tập nói, tập đi. HS yếu. + Ông em đi đứng chậm chạp. - Chấm bài, nhận xét đánh giá bài trên bảng, Nghĩa 2: sửa sai cho HS + Mẹ nhắc Hùng đi tất vào cho ấm. + Bố đi găng tay cho chất hóa học không bám vào. 4. Củng cố: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Việc dùng từ nhiều nghĩa có tác dụng gì? - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài đã luyện tập. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở các em về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết học sau. Tiết 3/ ngày Môn: Ôn luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: KT - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. KN - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. T Đ - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - S lên lần lượt chữa từng bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV đánh giá một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 34 Duyệt 13.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Bài: ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: 1. KT: -xác định và mô tả được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ. 2.KN: -Nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. 3. T Đ: -Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. II-CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ địa lý tự nghiên Việt Nam. - HS: SGK, ôn tập các bài đã học III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: - Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? - Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Cả lớp sử dụng phiếu học tập - Sử dụng phiếu học tập để làm việc. - Yêu cầu tô màu vào lượt đồ để xác định - Cả lớp tô màu phần đất liền vào phiếu phần đất liền của Việt Nam. học tập. - Điền tên (Trung Quốc, Lào, Campuchia, - Một em trình bày trước lớp kết quả Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa) vào lượt làm bài của mình trước lớp. đồ. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nối tiếp 3 em lên bảng chỉ trên bản - Gọi vài em lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới đồ. hạn của nước ta trên bản đồ. - Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nhận xét và sửa chữa cho hoàn thiện phần trình bày của các em. Hoạt động 2: Trò chơi đối đáp nhanh - Gọi 2 tổ lên tham gia trò chơi. - Phổ biến cách chơi, hay tổ luân phiên thay - Hai tổ tham gia trò chơi. đổi vị trí chơi. - Cả lớp theo dõi và chấm điểm tổ nào - Gọi 2 tổ khác tham gia trò chơi. nhiều điểm thì tổ đó thắng. - Nối tiếp các tổ tham gia trò chơi. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 36 Duyệt 13.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Hoạt động 1: Bài 1: a) Hướng dẫn chuyển một phân số thập phân có tử số lơn hơn mẫu số thành một hỗn số. - Yêu cầu HS nêu cách viết hỗn số từ phân số - Xung phong nêu có tử số lớn hơn mẫu sang hỗn số (đã học ở lớp 4). - Ghi 162 , yêu cầu HS viết dưới dạng hỗn số. - 1 em lên bảng viết, Cả lớp nhận xét. 10 162 - Kết luận: chuyển có hai bước: 162 =16,2 10 10 162 10 - Lấy tử số chia cho mẫu số. + 1 em lên bảng làm bài tập. Cả lớp 62 16 làm ở vở. 2 734 =73 4 ; 5608 = 56 8 - Thương tìm được là phần nguyên kèm theo 10 10 100 100 một phân số có tử là số dư, mẫu số là số chia. 605 =6 5 b)Yêu cầu HS chuyển các hỗn số của phần a 100 100 thành số thập phân: 16 2 = 16,2 - 1 em lên bảng thực hiện bài tập 10 73 4 =73,4 ; 56 8 = 56,08 10 100 6 5 = 6,05 - Nhận xét và đánh giá. 100 Nêu cách chuyển. Bài 2: Lớp nhận xét. - Yêu cầu chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân và đọc các số thập phân. 45 834 1954 ; ; - Vài em lên bảng làm bài. Cả lớp làm 10 10 100 ở vở. 45 834 1954 4,5; 83,4; 19,54 Hoạt động 2Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ 10 10 100 chấm (SGK) - Xung phong đọc các số thập phân. - làm mẫu: 2,1m = 21dm - Cả lớp quan sát cách làm mẫu + 5,24m = cm; 8,3m = cm; 3,15m = - 3 em lên bảng làm bài. cm + 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm; - nhận xét và sửa bài. 3,15m = 315cm. (HS K-G làm hết BT2) Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (SGK) - làm mẫu: 2,1m = 21dm + 5,24m = cm; 8,3m = cm; 3,15m = GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 38 Duyệt 13.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  7. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài - 3 HS đọc, Cả lớp nhẩm - Gọi HS đọc đề và phần gợi ý. - 1 HS khá đọc - Cho HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long. - HS làm vào vở, 2 em viết vào giấy - Yêu cầu HS viết đoạn văn (lưu ý: viết một khổ to. đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh sông nước) - Trình bày bài làm. - GV theo dõi, Hướng dẫn cho những HS gặp khó khăn - Nhận xét, bổ sung. - Hoạt động 2 Yêu cầu 2 HS dán bài làm ở phiếu HT lên bảng. Hướng dẫn nhận xét, sửa - Cả lớp tham gia nhận xét, sửa chữa, chữa, bổ sung. bổ sung. Ghi điểm cho những bài đạt - Gọi vi HS đọc chậm bài viết của mình. yêu cầu. 4. Củng cố: - Thu một số bài đã hoàn thiện chấm điểm. Gọi vài em nêu lại dàn bài chung của bài văn miêu tả. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập thêm, hoàn thiện đoạn văn quan sát ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 7 I.Mục tiêu: - Đánh giá việc thực hiện nội qui, qui chế lớp học, đánh giá các hoạt động học tập và sinh hoạt ở tuần 7. Lập kế hoạch hoạt động tuần 8. - Rèn tập nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Giáo dục tính phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, biết chia sẻ cùng bạn, quí mến thầy cô. II.Chuẩn bị: -GV: Tổng hợp tình hình học tập và các hoạt động phong trào của lớp, vạch kế hoạch tuần tới. -HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết quả theo dõi thi đua trong tổ, trong lớp. III.Hoạt động trên lớp: 1.Đánh giá hoạt động trong tuần: -Gợi ý cho HS tự nhận xét, đánh giá -Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo kết quả học tập và hoạt động của tổ, báo cáo kết quả theo dõi thi đua; cá nhân phát biểu. Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến, tự rút ra những ưu điểm và tồn tại. -GV tổng kết, bổ sung thêm. + Tuyên dương những tổ và cá nhân thực hiện tốt nội qui, có kết quả học tập tốt GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 40 Duyệt 13.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan