Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 8 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

I-MỤC TIÊU:                                                             

1/ KT: -Đọc hiểu các từ ngữ khó trong bài. 

          Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp ký thú của rừng.

2/ KN: -Đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: loanh quanh, giẫm, giang sơn, vàng rợi… Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

3/ T Đ: -Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ rừng.

BVMT:Yêu vẻ đẹp thiên nhiên và có ý thức bảo vệ MT.

II-CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc, tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang) (nếu có)

- HS: SGK, chuẩn bị bài

III-CÁC HOẠT ĐỘNG 

doc 41 trang Hải Anh 07/07/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 8 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_8_nguyen_thi_huong_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 8 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

  1. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 2/ KN: - Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng và tránh HIV/AIDS. 3/ T Đ: - HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng và tránh HIV/AIDS. 4/ GDKNS: - Tìm kiếm xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/ AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và các phòng tránh. BVMT:Biết mối quan hệ giữa con người với MT,bảo vệ MT. - II-CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trang 35 (SGK) sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS, các hỏi-đáp có nội dung như trang 34 SGK - HS: Đọc tham khảo trước bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm gan A. Nhận xét, cho điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Phòng tránh HIV/AIDS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: - Giải thích được một cách đơn giản HIV là - Lắng nghe gì?/AIDS là gì?. Nêu được các đường lây truyền HIV/AIDS. - HS thảo luận nhóm - Hướng dẫn đáp án đúng : - Đại diện nhóm trả lời ứng với câu 1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-e ; 5-a. hỏi và dán vào giấy khổ to. - Nhận xét và bổ sung. - ng nghe Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS - Yêu cầu các nhóm sắp xếp các thông tin đã Một số bạn trang trí, trình bày các tư sưu tầm được và trình bày trong nhóm. liệu về HIV/AIDS. - Yêu cầu từng nhóm trình bày sản phẩn - Một số bạn khác tập nói về những phẩm của nhóm mình trước lớp. thông tin của nhóm. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện thuyết minh. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm làm tốt. Dựa vào các tiêu chí: sưu tầm được các thông GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 19.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? 3 em lên bảng làm bài: 6,5 4,59 ; 4,8 4,80 ; 68,03 68, 45 Nhận xét, nêu cách làm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Bài 1: HS làm miệng. HS đọc các số thập phân -Yêu cầu các em đọc số thập phân - Vài HS lần lượt đọc, HS khác nhận 7,5 ; 28,416 ; 201,05 ; 0,187 xét cách đọc của bạn - Yêu cầu các em nêu giá trị của chữ số Lần lượt các em nêu giá trị trong mỗi trong mỗi số. chữ số. - Nhận xét cách nêu các số và giá trị của chữ số trong mỗi số. Bài 2: HS làm bảng con: Một em lên bảng làm bài. Cả lớp viết vào bảng con hoặc nháp. Yêu cầu viết STP: + 5 7 ; - Năm đơn vị, bảy phần mười. 10 - Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm + 32 85 ; phần trăm 100 . . . Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai Hoạt động 2 - Một em lên bảng làm bài Bài 3: HS làm vở Cả lớp viết bài vào vở Yêu cầu các em viết các số theo thứ tự từ 41,358 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 bé đến lớn 42,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 41,538 Nhận xét và chữa bài. Lưu ý HS: chọn những số có phần nguyên bé, nếu phần nguyên giống nhau ta so sánh lần lượt các hàng ở phần thập Một em lên bảng thực hiện 36x45 6x6x5x9 phân. a) 54 Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 6x5 6x5 a) 36x45 ; 6x5 56x63 8x7x9x7 (HS K-G) b) 56x63 b) 49 9x8 9x8 9x8 GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 19.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 đồi, núi) ở câu 1 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2. Hoạt động 2 Bài tập 3 - Cả lớp nhận xét và chữa bài vào - Gọi HS đọc yêu cầu BT vở. - Tổ chức HS làm việc cá nhân vào vở. - Gọi 2 em lên bảng làm bài + Đặt câu để phân biệt từ nhiều - Từ cao với nhiều nghĩa khác nhau. nghĩa với từ đồng âm. + Có chiều cao lớn hơn mức bình thường * Đặt câu với từ Cao. + Có số lượng hoặc chất lượng lớn hơn mức + Anh cả cao hơn em một cái đầu. bình thường. + Mẹ cho em vào xem hội chợ hàng - Từ nặng với nhiều nghĩa khác nhau. Việt Nam chất lượng cao. + Có trọng lượng hớn mức bình thường * Đặt câu với từ nặng: + Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức + Bé mới 4 tháng tuổi mà nặng trĩu bình thường. tay. - Từ ngọt với nhiều nghĩa khác nhau + Có bệnh mà không chạy chữa thì + Có vị như vị của đường mật bệnh sẽ nặng lên. + (lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe, * Đặt câu với từ ngọt + (Am thanh) nghe êm tai. + Loại Sô côla này rất ngọt. - Nhận xét và chữa bài + Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. + Tiếng đàn thật ngọt. - Cả lớp nhận xét và bổ sung, sửa chữa bài vào vở. 4-Củng cố: Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học: - Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ đồng nghĩa? 5-Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn các em ghi nhớ những kiến thức đã học và viết thêm vào vở những câu văn đã đặt ở BT3. Tiết 2/ ngày Môn: Ôn luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu: KT - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. KN - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. T Đ - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 32 Duyệt 19.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Con ngựa đá con ngựa đá. 4. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Giáo viên hệ thống bài. sau - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tiết 1/ ngày; tiết 8PPCT Môn: Địa lý Bài: DÂN SỐ NƯỚC TA I-MỤC TIÊU: 1/ KT: -Dựa vào bảng số liệu, để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. 2/ KN: -Nhớ số liệu dân số nước ta ở thời điểm gần nhất, nêu được một số hậu quả do tăng dân số nhanh. 3/ T Đ: -Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. BVMT:Biết mối quan hệ giữa gia tăng dân số và việc khai thác MT II-CHUẨN BỊ: - GV: Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004. biểu đồ tăng dân số Việt Nam - HS: SGK, tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có). III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: - Nước ta có đới khí hậu nào? - Những nước nào có phần đất liển giáp với nước ta? Nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Dân số nước ta HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Dân số - Cả lớp quan sát bảng số liệu dân số các - Cả lớp cùng quan sát bảng số liệu và nước Đông Nam Á năm 2004. thảo luận - Yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi ở mục 1 - Một em trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét và bổ sung ý để hoàn thiện câu trả lời + Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu - Năm 2004, dân số nước ta là 82,0 triệu người? người. + Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy - Nước ta có dân số đứng hàng thứ ba trong các nước Đông Nam Á? trong các nước Đông Nam Á, sau In-đô- nê-xi-a và Phi-líp-pin. + Từ kết quả NX trên, em rút ra gì đặc - Từ kết quả NX trên, VN là nước đông GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 34 Duyệt 19.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 điều kiện chăm sóc và nuôi dạy con cái tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống. * Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực và thực phẩm, nhu cầu nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi. 4-Củng cố: Gọi vài em trả lời câu hỏi để củng cố lại kiến thức đã học: - Việc dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? - Tìm một số ví dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở địa phương em. GDTT: Nhắc nhở người thân trong gia đình không nên sinh nhiều con, “Dù gái hay trai chỉ hai là đủ” 5-Dặn dò: Nhận xét tiết học, học và chuẩn bị bài sau. Tiết 2/ ngày; tiết 40PPCT Môn: Toán Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I-MỤC TIÊU: 1/ KT: -Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. 2/ KN: -Luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau HS làm bài 1,2,3. 3/ TĐ: -Có ý thức tự giác, ham học toán và cẩn thận khi làm bài II-CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các BT, bảng phụ kẻ sẵn khung để hình thành các đơn vị đo độ dài. - HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con, ôn tập các đơn vị đo độ dài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Ổn định: 2-KT bài cũ: - Đọc, viết số thập phân, nêu giá trị các chữ số trong số thập phân sau: 11,23; 0,326; 3,047 - Nhận xét, cho điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 36 Duyệt 19.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 7 c. 3m7cm = 3 m = 3,07 m - Theo dõi và hướng dẫn các em làm 100 13 sai d. 23m13cm = 23 m = 23,13m - Nhận xét kết quả bài làm của các em. 100 - Cả lớp đọc đề bài và phân tích cách làm - Hai em làm trên bảng lớp. 5 Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng a)2m5cm = 2 m = 2,05m thập phân câu (a, b) 100 4 7 + Giảng mẫu 3m4dm = 3 m = 3,4m b) 8dm7cm = 8 dm = 8,7dm 10 10 - Yêu cầu các em tự làm bài phần còn - Cả lớp cùng làm bài vào vở. 302 lại 5km302m = 5 km = 5,302km - Nhận xét và sửa chữa nếu có. 1000 75 Bài 3: 5km75m = 5 km = 5,075km - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1000 302 - Yêu cầu cả lớp làm bài 302m = km = 0,302km 1000 - Nhận xét kết quả bài làm. 4-Củng cố: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. Em có nhận xét gì về các đơn vị đo độ dài? 5-Dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà luyện tập thêm cho thành thạo; chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tiết1/ ngày ;tiết 16PPCT Môn: Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I-MỤC TIÊU: 1/ KT: -Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2/ KN: -Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 3/TĐ: -Có tinh thần học hỏi những câu văn đoạn văn hay của bạn, rèn viết văn. II-CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các BT. - HS: SGK, chuẩn bị bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-KT bài cũ: kiểm tra sách vở của HS. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 38 Duyệt 19.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  7. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 8 I.Mục tiêu: - Đánh giá việc thực hiện nội qui, qui chế lớp học, đánh giá các hoạt động học tập và sinh hoạt ở tuần 8. Lập kế hoạch hoạt động tuần 9. - Rèn tập nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Giáo dục tính phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, biết chia sẻ cùng bạn, quí mến thầy cô. II.Chuẩn bị: -GV: Tổng hợp tình hình học tập và các hoạt động phong trào của lớp, vạch kế hoạch tuần tới. -HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết quả theo dõi thi đua trong tổ, trong lớp. III.Hoạt động trên lớp: 1. Đánh giá hoạt động trong tuần: - Gợi ý cho HS tự nhận xét, đánh giá - Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo kết quả học tập và hoạt động của tổ, báo cáo kết quả theo dõi thi đua; cá nhân phát biểu. Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến, tự rút ra những ưu điểm và tồn tại. - GV tổng kết, bổ sung thêm. + Tuyên dương những tổ và cá nhân thực hiện tốt nội qui, có kết quả học tập tốt + Nhắc nhở những tổ và cá nhân thực hiện chưa tốt, kết quả học tập chưa cao. + Những mặt còn tồn tại cần khắc phục. - Lắng nghe, thảo luận, thống nhất biện pháp thực hiện. 2. Lập kế hoạch học tập và hoạt động tuần 9 - Phát động thi đua: + Học tập: Học tập tuần 9 soạn bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp. + Lao động: Dọn vệ sinh trước cổng trường, tổng dọn vệ sinh trong lớp và sân trường. + Văn nghệ : Hát đầu giờ và sau khi ra chơi vô. + Công tác khác: tham gia các khoản đóng góp: bảo hiểm, ủng hộ bạn nghèo, * Luyện viết chữ đẹp: Luyện viết bài thơ 3. Nhận xét- Dặn dò. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 40 Duyệt 19.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan