Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 9 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1/ KT: -Nắm được vấn đề tranh luận và ý nghĩa được khẳng định trong bài: Người lao động là quý nhất. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

2/ KN: -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm toàn bài “Cái gì quý nhất”. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo). 

3/ T Đ: Yêu quý người lao động.

II. CHUẨN BỊ:  -GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc trong SGK

                            -HS: SGK, chuẩn bị bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG 

  1. Ổn định : Hát TT
  2. KT bài cũ: Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ Trước  cổng trời, nêu ý nghĩa bài.
  3. Bài mới:    Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất?
doc 38 trang Hải Anh 07/07/2023 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 9 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_9_nguyen_thi_huong_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 9 - Nguyễn Thị Hưởng - Năm Học 2020-2021

  1. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 kín với người lạ; đi nhờ xe người - Một số điểm cần chú ý phòng tránh bị lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt xâm hại (xem mục bạn cần biết trang hoặc sự chăm sóc đặc biệt của 39SGK) người khác mà không rõ lý do Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” - Phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm nhận một tình huống để tập cách ứng xử + Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? - Hoạt động theo nhóm + Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ - Từng nhóm trao đổi và thảo luận vào nhà? - Đại diện nhóm trình bày cách ứng + Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu xử của nhóm mình ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó - Các nhóm khác theo dõi và nhận chịu đối với bản thân? xét, bổ sung ý kiến - Yêu cầu từng nhóm trình bày cách ứng xử. Ví dụ: - Hoạt động cả lớp, gọi vài em trả lời câu + Tìm cách tránh né người đó như hỏi đứng dậy hoặc lùi xa đủ để kẻ đó + Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta không với tay được đến người mình. cần làm gì? + Nhìn thẳng vào mặt người đó và * Nhận xét, đánh giá và kết luận: Trong nói to hoặc hét to một cách kiên trường hợp bị xâm hại, tùy trường hợp cụ quyết: Không! Hãy dừng lại, tôi sẽ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử nói cho mọi người biết. Có thể phù hợp. nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy + Bỏ đi ngay: Kể với người tin cậy - Hoạt động theo cặp đôi. Mỗi em vẽ bàn để được giúp đỡ. tay của mình trên tờ giấy A4 -Gọi vài em nói về “bàn tay tin cậy” của Hoạt động theo cặp, lắng nghe GV mình hướng dẫn -2 em ngồi cạnh nhau, trao đổi hình -Nhận xét và hướng dẫn các em xem mục vẽ “bàn tay tin cậy” lẫn nhau và kết luận ở mục bạn cần biết trang 39 SGK trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét 4.Củng cố: - Làm thế nào để phòng tránh bị xâm hại? Gặp người lạ, em phải giữ khoảng cách như thế nào để tránh tình trạng bị xâm hại có thể xảy ra? 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn về nhà thực hành điều đã học, chuẩn bị bài sau: Ôn tập con người và sức khoẻ. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 26 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  2. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 C/ dài: C/rộng: } 150m Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài sân trường hình chữ nhật: 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là: Lưu ý: Hướng dẫn các em khi viết số 90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54 ha đo độ dài và khối lượng dưới dạng số Đáp số: 5400m2 = 0,54 ha thập phân theo cách khác, ví dụ: 4562,3 Các em quan sát trên lược đồ và phân = km tích: xuất phát từ chữ số hàng đơn vị Km hm dam m dm ứng với mét, xác định các chữ số còn lại ứng với các đơn vị nào trong hệ đơn vị 4 5 6 2 3 đo độ dài. T/tự cả lớp phân tích và viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 4-Củng cố: - Hôm nay chúng ta luyện tập về những vấn đề gì? - Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích mà em biết? 5-Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập thêm. Buổi chiều Tiết 1/ngày ;tiết 18PPCT Môn : Luyện từ và câu Bài: ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU: 1/ KT: -Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết được đại từ trong thực tế. 2/ KN: - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lập lại trong một văn bản ngắn. 3/ T Đ: - Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: -GV: Giấy to: Viết nội dung BT2, một tờ BT3 (phần luyện tập). -HS: SGK, chuẩn bị bài, vở BTTV III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1-Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2-KT bài cũ: Gọi 2 em lên đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương hoặc nơi em sinh sống. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu của bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  3. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện thay thế cho từ chuột (là từ nó – ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất thường dùng để chỉ vật). nhiều thức ăn. Là một con chuột tham - Cả lớp theo dõi và nhận xét. lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, nó không sao lách qua khe hở được. 4-Củng cố: - Thế nào là Đại từ? Cho ví dụ 1 đại từ và đặt câu với từ đó. 5-Dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu các em về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị ôn tập kiểm tra. Tiết 2/ngày Môn: Ôn luyện từ và câu Bài: BÀI LUYỆN TẬP THÊM I. Mục tiêu: KT - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. KN - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. T Đ - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Thứ tự cần điền là : Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta + Kì vĩ bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên . ; + Trùng điệp phía tây là dãy Trường Sơn , phía + Dải lụa đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng + Thảm lúa GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 30 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  4. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 -GV: Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. Bản đồ mật độ dân số Việt Nam. -HS: SGK. Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: Hiện nay, dân số nước ta khoảng bao nhiêu người? khoảng bao nhiêu dân tộc ? Kể tên một số dân tộc mà em biết. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Các dân tộc và sự phân bố dân cư. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Các dân tộc - Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong - Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi. SGK trả lời các câu hỏi. - Một em trả lời trước lớp, cả lớp theo - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân dõi và nhận xét. tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống -HS lên bảng gắn tranh vào vùng phân chủ yếu ở đâu? bố của các dân tộc. - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi. - Nối tiếp 1 em chỉ trên bản đồ vùng - Gọi vài em lên bảng gắn tranh ảnh một số dân tộc vào bản đồ. - Gọi 1 em khác lên bảng chỉ vùng phân bố của các dân tộc. - Nhận xét, bổ sung phần trình bày của HS Hoạt động 2: Mật độ dân số -Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? Để biết mật độ dân số, người ta lấy -Hướng dẫn thêm: tổng dân số tại một điểm của một vùng hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó. -Yêu cầu quan sát bảng mật độ dân số và phân bố của người kinh, vùng phân trả lời câu hỏi của mục 2 (SGK) bố của dân tộc ít người. -Nhận xét bổ sung. - 1 em dựa SGK trả lời câu hỏi *Kêt luận: Nước ta có mật độ dân số - Cả lớp theo dõi và nhận xét. cao (cao hơn cả mật độ dân số của T/Quốc, -HS nêu và tìm ví dụ. Lào, Cam –pu-chia). Ví dụ: dân số cả huyện là: 30 000 Hoạt động 3: phân bố dân cư. người; diện tích của huyện là 300 -Yêu cầu HS trả lới câu hỏi mục 3 km2, thì mật độ dân số là: (SGK). 30 000 : 300km2 = 100 người/km2 - Quan sát theo dõi để hiểu mật độ dân số. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 32 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  5. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 34m5cm =34 5 m = 34,05m 100 345cm = 345 m = 3,45m 100 Bài 3: 3/ - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - Cả lớp làm bài vào vở chấm 42dm4cm = 42,4 dm - Yêu cầu cả lớp tự làm bài, nêu cách 56cm 9mm = 56,9cm làm - Nhận xét và chữa bài 4/ Bài 4: - Cả lớp cùng làm bài - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 3kg 5g = 3,005 kg chấm 30g = 0,03kg ; 1103 g = 1,103 kg - Yêu cầu cả lớp tự làm - Nhận xét và chữa bài Bài 2: HSKG làm thêm Viết số đo thích hợp vào ô trống (theo Một em làm bài trên bảng. Cả lớp mẫu) theo dõi và nhận xét - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - Một em làm bài trên bảng lớp. Đơn vị Đơn vị ki-lô-gam - Nhận xét và bổ sung là tấn 3,2 tấn 3200 kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500kg Bài 5: (về nhà làm thêm) 0,021 tấn 21 kg - Yêu cầu quan sát hình vẽ cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu? - Cả lớp quan sát và trả lời, 1 em nêu - Yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ đánh trước lớp: túi cam nặng 1 kg 800g. giá - Một em khác làm trên bảng lớp. - Nhận xét và chữa bài a) 1kg800g = 1,800kg = 1,8kg b) 1kg800g = 1800g - Cả lớp theo dõi và nhận xét 4-Củng cố: - Nêu nội dung luyện tập. Tổ chức trò chơi: 4kg56g = kg ; 7g = kg ; 3453 g = kg 5-Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà ôn luyện thêm, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung –tiết 46. Tiết 3/ngày; tiết 18PPCT Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 34 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  6. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 Nhân vật Ý kiến n thiếu không khí, cây sẽ chết ngay - Đất Cây cần đất nhất + Thiếu ánh sáng cây xanh sẽ - Nước Cây cần nước nhất không còn màu xanh. Cũng như con - Không Cây cần không khí người, có ăn uống đầy đủ mà phả khí nhất y sống trong bóng tối suốt đời thì Cây cần ánh sáng cũng không ra con người - Anh sáng nhất Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, - Cả lớp nhận xét và chọn người tranh thơ mộng. Trong gợi cảm hứng luận giỏi sáng tác cho bao nhà thơ, họa sỹ - Một em đọc yêu cầu BT2 tuy thế, trăng cũng không thể kiêu - Lắng nghe ngạo mà khinh thường đèn. Dù có -Xung phong trả lời trước lớp trăng, người ta vẫn cần đèn để đọc - Cả lớp hoạt động độc lập, từng em tìm sách, làm việc ban đêm. Bởi vậy, cả hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng trăng lẫn đèn đều cần thiết với con và đèn trong bài ca dao. ngườiCả bốn nhân vật: - Nối tiếp từng em phát biểu ý kiến thuyết Cây xanh cần cả đất, nước, không trình của mình trước lớp. khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào - Nhận xét và bổ sung cách thuyết trình cũng không được. Chúng ta cùng của bạn nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời - Nhận xét, kết luận và đánh giá nhóm có người tranh luận giỏi. Hoạt động 2 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đọc BT2 - Hướng dẫn nắm vững yêu cầu bài: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. - Tổ chức hoạt động cá nhân - Y/cầu từng em đọc và trả lời một số câu hỏi. + Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào? Hoạt động 3 - VD: Về một bài thuyết trình - Nhận xét, đánh giá tuyên dương những em thuyết trình và tranh luận giỏi. GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 36 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan
  7. Giáo án HKI – Năm học 2020-2021 - Phát động thi đua: + Học tập: Học tập tuần 10 soạn bài, ôn bài và làm bài trước khi đến lớp. + Lao động: Dọn vệ sinh trước cổng trường, tổng dọn vệ sinh trong lớp và sân trường. + Văn nghệ : Hát đầu giờ và sau khi ra chơi vô. + Công tác khác: tham gia các khoản đóng góp: bảo hiểm, ủng hộ bạn nghèo, - Tích cực phòng chống bệnh tay, chân, miệng và bệnh sốt xuất huyết, * Luyện viết chữ đẹp: Luyện viết bài thơ 3. Nhận xét- Dặn dò. Hộ Phòng ngày 26 /10 /2020 BGH Vũ Thị Quỳnh Lan GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 38 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan