Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10
TẬP ĐỌC: ( TIẾT 19) ÔN LUYỆN TẬP VÀ HỌC THUỘC LÒNG. (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm
-Nội dung: các bài từ tuần 1 đến tuần 9
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm
-Đọc hiểu: Trả lời 1,2 câu hỏi theo ND bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
2. Viết được những điểm cần ghi nhớ: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, các nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Thương người như thể thương thân
3.Tìm đúng đoạn văn có giọng đọc như y/c. Đọc diễn cảm đoạn văn đó.
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy- học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_10.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10
- “Năm trước gặp khi trời ăn thịt em” +Mạnh mẽ, đe dọa. -Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện: “Tôi -Cho hs trình bày thét đi không?” -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài Ôn tập sau. CHÍNH TẢ ( TIẾT 10 ) NGHE -VIẾT: LỜI HỨA ( tiết 2 ) I. Mục đích yêu cầu :
- như SGK -Cho hs trình bày -2hs làm phiêu trình bày, lớp nhận xét -GV chốt lại giải đúng Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ 1.Tên người, tên địa lí -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo -Lê Văn Tám Việt Nam thành tên đó. -Điện Biên Phủ 2.Tên người, tên địa lí -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nước ngoài thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành gồm -Lu-i Pa-xtơ nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. -Xanh Pê-téc-bua -Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán-Việt, viết như cách viết tên riêng Việt -Bạch Cư Dị Nam -Luân Đôn 4 . Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét , tiết học . -Dặn Hs chuẩn bị cho tiết ôn tập sau TẬP ĐỌC: ( TIẾT 20 ) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3 )
- để đi chơi đã được em gái -Cô em đúng tính cách, cảm xúc của làm cho tỉnh ngộ -Người nhân vật.Lời người cha lúc ôn cha tồn, lúc trầm buồn.Lời cô chị khi lễ phép, khi bực tức.Lới cô em gái lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ -Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm một đoạn -1 học sinh đọc văn để minh hoạ cho giọng đọc 4.Củng cố, dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập (Tiết 4)
- hoặc nêu hoành cảnh sử dụng của 1 trong những câu tục ngữ) -Cho học sinh trình bày Bài 3: -Học sinh trình bày -Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 -Giáo viên giao việc -1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe -Cho học sinh làm bài.Giáo viên phát giấy đã kẻ bảng theo mẫu cho 3 học sinh làm bài -3 học sinh làm bài vào giấy.các học sinh -Cho học sinh trình bày kết quả còn lại làm bài vào VBT hoặc vở nháp. -3 học sinh dán kế quả bài làm lên bảng lớp -Giáo viên nhậb xét+ chốt lại lời giải đúng. -Lớp nhận xét Dấu câu Tác dụng Ví dụ a. Dấu hai chấm -Báo hiệu bộ phận cau đứng sau *Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm nó là lời nói của 1 nhân vật.Lúc bài” đó , dấu hai chấm được dùng *Bố tôi hỏi: phối hợp với dấu ngoặc kép hay -Hôm nay con có đi học võ không? dấu gạch đầu dòng *Mùa xuân co rất nhiều hoa đẹp: Hoa -Hoặc là lời giải thích cho bộ đào, hoa mai, hoa mận phận đứng trước b.Dấu hai chấm -Dẫn lời nói trực tiếp của nhân *Bố thường gọi em tôi là “ Cục cưng vật hay của người được câu văn của bố” nhắc đến * Ông thường bảo: “ Các cháu phải thật -Nếu lời nói là một câu trọn vẹn giỏi môn văn để nối nghề của bố” hay một đoạn văn thì trước dấu *Tuần trước, bọn tôi đã xây được 1 ngoặc kép cần thêm dấu hai “lâu đài” trênbãi biển Nha Trang chấm -Đánh dấu những từ được dùng vời ý nghĩa đặc biệt 3. Củng cố , dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Nhắc học sinh đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau