Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19

1-Giới thiệu :Hôm nay côsẽ cho các em ôn  viết lại  một đoạn văn trong bài : Đôi giày ba ta màu xanh kết hợp rèn chữ .

-Hs mở sgk.

-Y/c 1 hs đọc lại đoạn văn viết .

-Hỏi : Đoạn văn tả gì?

-Y/c hs nêu tiếng khó.

-Hướng dẫn hs đọc tiếng khó  và viết bảng con tiếng khó.

-Gv đọc cho hs viết bài .(nhắc nhở cách ngồi viết , cầm bút,cách trình bày.vở.)

-Hs viết bài.

-Đổi vở chấm .

-Nhận xét bài viết.

2- Luyện tập:

Bài 1 :Tìm từ có nghĩa như sau:

+Khả năng suy nghĩ và hiểu biết  là :….

+Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn ,tốt đẹp hơn là . …..

+Lặng người đi vì kinh ngạc hoặc quá xúc động là ….

Bài 2: +Tìm 5  từ láy có âm đầu là tr:

           +Tìm 5 từ ghép có vần là uôn.

-Gv nhận xét ,tuyên dương.

Bai3: Đặt 4 câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 2.

 

 

 

3- Nhận xét tiết học , giáo dục tư tưởng ..và dặn dò bài về nhà .

doc 13 trang Hải Anh 20/07/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19

  1. TIẾNG VIỆT (TC) ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 20 ) I- Mục tiêu: -Củng cố và hệ thống lại kiến thức các dạng tập làm văn đã học : dựa vào cốt truyện để kể lại câu chuyện, Phát triển câu chuyện , và viết một bài văn viết thư. -Hs nắm vững các dạng để làm thành thạo. -Diễn đạt câu hay, sáng tạo. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Ôn ,củng cố và hệ thống các dạng bài tập làm văn. 1-Cốt truyện ( 5 ‘ ) -Hỏi :+ Thế nào là cốt truyện? +Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện . +Cốt truyện thường gồm có mấy phần? +Cốt truyện thường gồm có ba phần :Mở ,diễn biến ,kết thức. 2-Phát triển câu chuyện : ( 5’ ) Hỏi: +Muốn phát triển một đoạn văn em + Em phải dựa vào cốt truyện để làm . phải dựa vào đâu để làm? +Muốn hoàn chỉnh một đoạn văn em + .em phải viết đủ ba phần :Mở bài , diễn phải viết như thế nào? biến ,kết thúc. 3-Văn viết thư: ( 30 ‘) +Mỗi bức thư thường gồm những nội + .3 nội dung: Phần đầu thư, phần chính, dung nào? phần cuối thư. -Y/c hs nêu mỗi ý của từng nội dung. +Hs nêu ý từng nội dung. 1-Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư. -Lời thưa gửi. 2-Phần chính: -Nêu mục đích lí do viết thư -Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. -Thông báo tình của người viết thư. Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. 3-Phần cuối thư: -Lời chúc ,lời cảm ơn , lời hứa hẹn. -Chữ kí và tên người viết thư. -Gv ra một đề văn sau: Em có người anh đi bộ đội xa nhà . Hãy viết thư thăm hỏi và kể chuyện nhà cho anh biết. -GV hướng dẫn hs phân tích đề, gạch chân -1 Hs đọc đề. –Hs phân tích đề . ý trọng tâm. - Hs làm bài . Hs làm bài vào vở - Thu vở chấm. +Nhận xét tiết học
  2. giờ không? -Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân .- -Y/c mỗi hs viết ra một thời gian biểu của mình vào giấy. -Gs cho hs làm việc theo nhóm 4. -Hs làm việc theo nhóm.: Lần lượt cho mỗi hs đọc thời gian biểu của mình , sau đó nhóm nhận xét xem công việc sắp xếp hợp lí chưa., bạn có thực hiện đúng thời gian biểu không , có tiết kiệm thời gian không ? -Y/c 1 , 2 hs đọc thời gian biểu. -1 ,2 hs đọc thời gian biểu -GV nhận xét , tuyên dương. * Hoạt động 4:Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , các tư liệu đã sưu tầm. -Hoạt động nhóm6. -Y/c hs trình bày , giới thiệu tranh vẽ ,ca -Hs trình bày , giới thiệu .và nêu ý dao , tục ngữ hoặc các tư liệu về chủ đề nghĩa của tranh vẽ, ca dao ,tục ngữ. tiết kiệm thì giờ. -các nhóm khác theo dõi nhận xét ,bổ GV nhận xét , tuyên dương. sung. -GV kết luận chung: -Thời giờ là thứ quí nhất , cần phải sử dụng tiết kiệm . -Tiết kiệm thời giờ là biết sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả. +Hoạt động nối tiếp: Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày.
  3. +Nước có hình gì? +Nước có hình dạng của vật chứa nó. +Nước chảy như thế nào? +Nước chảy từ trên cao xuống. -Nhận xét ,bổ sung ý kiến của các nhó.m -Các nhóm nhận xét ,bổ sung. -Hỏi: +Vậy qua hai thí nghiệm vừa làm ,các +Nước không có hình dạng nhất định , nó em có kết luận gì về tính chất của nước ? có thể chảy tràn ra khắp mọi phía , chảy từ Nước có hình dạng nhất định không? trên cao xuống thấp. _Gv nhắc lại tính chất của nước., ghi bảng. -Hs nhắc lại .,gv ghi bảng. *Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Hs hoạt động nhóm 6: -Hs hoạt động theo nhóm 6.,thí nghiệm để Cho hs làm thí nghiệm 3, 4 /43. tìm ra tính chất của nước. -Trình bày và giải thích sau khi thí nghiệm. +Y/c 4 hs lên làm thí nghiệm trước lớp. +Làm thí nghiệm: -1 Hs đổ nước vào khay và 3 hs lần lượt dùng vải , bông , giấy thấm để thấm nước. +Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận -Em thấy vải ,bông , giấy thấm là những vật xét gì? có thể thấm nước. -Em thấy đường tan trong nước , muối tan trong nước ,cát không tan trong nước. -Hỏi: +Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận -Qua 2 thí nghiệm trên ,em thấy nước có thể xét gì về tính chất của nước? hoà tan một số chất và có thể thấm qua một số vật. Gv chốt lại và ghi bảng. - Hs nhắc lại , gv ghi bảng. 3- Củng cố và dặn dò: -Nêu tính chất của nước? -Hs trả lời câu hỏi. -Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế. -Nhận xét tiết học , tuyên dương những hs tích cực tham gia xây dựng bài. -Dặn hs về nhà học thuộc lòng mục bạn cần biết.và tìm hiểu trước bài : Ba thể của nước.
  4. -Hs đọc y/c đề bài tập . -1 hs đọc đề bài tập, thảo luận ,ghi phiếu. -Hs làm trên phiếu ,trình bày kết quả trước -Trình bày kết quả. lớp. Dấu câu Tác dụng Ví dụ a- Dấu hai chấm -Báo hiệu bộ phận Cô giáo hỏi:”Sao trò câu đứng sau nó là không chụi làm bài” lời nói của một nhân Bố tôi hỏi: vật.Lúc đó ,dấu hai -Hôm nay con có đi chấm được dùng học không? phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng. -Hoặc là lời giải Những cảnh đẹp của thích cho bộ phận đất nước hiện ra đứng trước. :cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ,dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. b- Dấu ngoặc kép: -Dẫn lời nói trực Bố thường gọi tôi là tiếp của nhân vật “cục cưng” của bố. hay của người được câu văn nhắc đến. Nếu lời nói trực tiếp Ông tôi thường là 1 câu trọn vẹn bảo:”ác cháu phải hay 1 đoạn văn thì học thật giỏi “ trước dấu ngoặc kép thêm dấu 2 chấm. -Đánh dấu những từ Chẳng mấy chốc được dùng với nghĩa đàn kiến đã xây đặc biệt. xong “âu đài”của mình. -Gv nhận xét ,ghi điểm. -Lớp nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố và dặn dò: Gv nhận xét tiết học Nhắc hs đọc trước và chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
  5. thêu đã học để tự khâu vá áo quần của mình giúp bố mẹ một phần nào. TIẾT 20 THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN. I-Mục tiêu: -Hs biết vận dụng thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản . -Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn . -Hs yêu thích sản phẩm do mình làm được. II- Đồ dùng học tập; -Mẫu thêu hình hàng rào -Khung thêu cầm tay. -Kim và chỉ khâu. III-Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ:Thêu lướt vặn . -Hỏi: +Qui trình thêu lướt vặn? -2 hs lên tra rlời câu hỏi . -Nhận xét. 2-Bài mới: Giới thiệu:Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho -Hs lắng nghe. các em vận dụng mũi thêu lướt vặn vào một mẫu đơn giản . Đó là bài thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. -Hs mở sgk. -Hs mở sgk. *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. -Giới thiệu mẫu thêu hình hàng rào đơn giản. -Hs quan sát mẫu kết hợp quan sát tranh -Hs quan sát mẫu và kết hợp xem sgk. hình 1 để trả lời các câu hỏi nhận xét mẫu để trả lời câu hỏi. thêu -Nhận xét và tóm tắt đặc điểm hình hàng rào đơn giản : +Hình hàng rào được thêu thêu bằng mũi + bằng mũi thêu lướt vặn . thêu gì? +Trong mẫu thêu có mấy đường hàng rào + có 2 đường hàng rào ngang và ngang? Mấy đường hàng rào dọc? ba đường hàng rào dọc. +GV nêu :Các đường hàng rào ngang dài -Hs lắng nghe. 10 cm, các đường rào dọc dài 5 cm và cách đều nhau 3cm. +Nêu qui trình thực hiện . - 2, 4 Hs nêu qui trình. -Vẽ hình hàng rào lên vải thêu -Căng vải lên khung thêu cầm tay. -Thêu lướt vặn hình hàng rào. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 1- Hướng dẫn cách sử dụng khung thêu -Hs theo dõi và tập cầm khung thêu. cầm tay. 2-Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
  6. KỂ CHUYỆN: ( TIẾT 10 ) BÀI ÔN LUYỆN. ( tiết 7 ) I- Mục tiêu: -Hs biết kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ và diễn đạt của mình. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện , trao đổi cùng bạn về ý nghĩa và làm bài tập đúng chính xác. II- Đồ dùng học tập; -Tranh minh hoạ. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu câu chuyện: -Y/c hs quan sát tranh minh hoạ và đọc -Hs quan sát tranh và đọc thầm câu thầm câu chuyện “ Quê hương”. chuyện . 2-Gv kể chuyện : Quê hương. -Gv kể lần 1 . -hs lắng nghe lần 1 . -Giải nghĩa một số từ : hoàng hôn , trùi -Hs nghe giải nghĩa từ . trũi. -Gv kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh -Hs lắng nghe lần 2 . hoạ . -3- Hướng dẫn hs kể chuyện , trao đổi ý -Hs thảo luận theo nhóm đôi., trao đổi ý nghĩa câu chuyện : kiến và trả lời câu hỏi. -Hs đọc lần lượt y/c của bài tập . -1 hs đọc y/c bài tập . -Kể theo nhóm . -Hs kể trong nhóm. -Hs kể từng đoạn nối tiếp . -Y/c nhóm kể nối tiếp . -1 hs kể toàn câu chuyện -1 hs kể toàn bộ câu chuyện . -Nhận xét , tyueendương. -Lớp nhận xét. - Y/c trao đổi nội dung , ý nghĩa câu -hs thảo luận theo nhóm đôi ,tìm ý chuyện và trả lời các câu hỏi sau theo nghĩa va trả lời các câu hỏi. htra1 nhóm . 1- Tên vùng quê được tả trong bài văn là 1- Hòn Đất. ở đâu? 2-Quê hương chị Sứ là ở đâu? 2- Vùng biển. 3-Những từ ngữ nào giúp em trả lời câu 3- .sóng biển , cửa biển , xóm lưới , hỏi 2 đúng ? làng biển ,khơi 4- Từ ngữ cho em thấy ngọn núi Ba Thê 4- vòi vọi. cao nhất là từ nào ? 5-Tiếng “ yêu “ gồm những bộ phận nào 5- .chỉ có vần và thanh. cấu tạo thành? 6-Bài văn trên có 8 từ láy là những từ 6- Oa oa ,da dẻ , nghiêng nghiêng , nào? chen chúc , phất phơ, trùi trũi, tròn trịa., vòi vọi. 7-Nghĩa của chữ “ tiên “ trong đầu tiên 7- . trước tiên . là gì? 8- Bài văn trên có mấy danh từ riêng? 8-có 3 danh từ riêng: chị Sứ , Hòn đát , 4- Củng cố và dặn dò: Ba Thê. -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài , tìm hiểu tiếp câu chuyện ; Bàn chân kì diệu.