Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20
I. Bài cũ : nhận xét về bài kiểm tra
II. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong KHI, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương em qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em (tuần 16). Tiết học hôm nay giúp em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm, hay phố phường nơi em ở
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1 :
+ 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi
+ Học sinh làm bài cá nhân, trả lời câu hỏi :
a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ? (xã Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Bình Định, xã khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm)
b. Kể lại những nét đổi mới nói trên
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi
- Nghề nuôi cá phát triển, nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên 1 hecta, ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực
- Đời sống của người dân được cải thiện : 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe - nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000 - 2001 số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước
+ Giúp học sinh nắm dàn ý, bài giới thiệu
Giáo viên dán bảng phụ (tờ giấy to) viết dàn ý
w Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em đang sống (tên, đặc điểm)
w Thân bài : GIới thiệu những đổi mới ở địa phương
w Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
* Bài tập 2 :
- Xác định yêu cầu của đề bài
+ Học sinh đọc đề
+ Giáo viên phân tích đề, gợi ý những nội dung cần giới thiệu (những đổi mới của làng xóm, phố phường nơi mình sống, mái trường em học hàng ngày .... về phát triển trông cây xanh, giữ gìn xóm làng sạch sẽ, đường phố, nhà cửa, cuộc sống tiện nghi được nâng cao, chống tệ nạn xã hội ... thành phố “5 không” ...)
w Em chọn một hoạt động nào mà em thích để giới thiệu
w Hoặc em có thể giới thiệu về địa phương và ước mơ đổi mới của mình ...
+ Học sinh nháp viết ý cần nói
- Cho học sinh tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất
Ví dụ : trường tiểu học Phù Đổng thân yêu của chúng em nay đã khác trước nhiều, có nhiều dãy, phòng được xây dựng ba tầng, có hội trường rộng khang trang sáng sủa. Phía trước tường rào đã được nói rộng về hai phía. Cái cổng vây can lưới bề thế, cửa sắt mở rộng để học sinh ra vào dễ dàng. Sân trường rộng thênh thang được lát xi măng sạch sẽ. Xung quanh từng dãy bồn hoa đã bắt đầu phô màu tươi thắm. Trong sân còn trồng nhiều cây bàng, cây phượng, hứa hẹn một sân chơi đầy bóng mát, thật lý tưởng cho tuổi thơ của chúng em
III. Củng cố - Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết lại bài vào vở
- Sưu tầm tranh ảnh về địa phương em
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_20.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20
- Môn : KỸ THUẬT (Tiết ) Tên bài dạy : TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. 2. Kỹ năng : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất . 3. Giáo dục : Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Cây con rau và hoa đất trồng, chậu, túi bầu chứa đầy đất - Học sinh : Cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Kiểm tra đồ dùng học tập . A. Giới thiệu bài (như Sgk /75) B. Bài mới : Hoạt động 3 - Hs thực hành thồng cây con : - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước trồng cây - HS quan sát tranh con. quy trình trả lời - GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây - HS khác nhận xét con . bổ sung. - Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc đá và vun đất , ấn chặt đất quanh gốc cây . + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây : - Hs lắng nghe - Gv lưu ý những điểm cần thiết để học sinh thực - HS soạn đô dùng hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây rau, hoa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - GV phân nhóm theo nhóm 6 và có 07 nhóm - GV phân cây con , giao nhiệm vụ và nơi làm - HS nhận cây, đất, việc chậu bầu và về nơi + Nhóm 1,3 : trồng cây con hoa vào chậu quy định của nhóm + Nhóm 2,4 : Trồng cây con rau vào chậu. + Nhóm 5,6 : Trồng cây con, hoa và bầu đất . + Nhóm 7 : Trồng cây con rau vào bầu đất. - GV lưu ý học sinh các điểm sau khi trồng cây rau hoa. . - Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng. Kích thước của hốc cây phải phù hợp với bộ rể - HS thực hành
- Môn : TOÁN (Tiết 96) Tên bài dạy : PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp Học sinh - Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số . - Biết đọc và viết phân số. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh phóng to các hình ở bài tập 1/107 , 01 hình tròn, 01 hình tròn 3 đã tô màu hình tròn, tranh vẽ các hình ví dụ b phần bài học . 4 - Học sinh : Kẻ sẵn bài tập2/107 vào vở, bút chì màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính chu vi hình bình hành . Tính Chu vi hình bình hành biết a = 8cm , b = 5cm. - Nêu qui tắc và viết công thức tính diện tích hình bình hành. - Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đấy là 20dm và chiều cao là 15dm. Hoạt động 1 2. Bài mới : Giới thiệu bài - 0,1,2,3 - Cho ví dụ về các số tự nhiên Chúng ta đã học về số tự nhiên, hôm nay học tiếp một loại số mới đó là phân số - Giáo viên đề bài lên bảng : Phân số - Hai hs nhắc lại đề bài học. - Cả lớp lấy hình tròn đã chuẩn bị ra, giơ cao để cô kiểm tra. - Hs giơ cao - Các em suy nghĩ tìm cách chia hình tròn thành - Hs suy nghĩ tìm 4 phần bằng nhau (bằng cách gấp giấy) cách chia. - Em tìm cách gấp hình tròn như thế nào để được - 01 Hs trình bày : bốn phần bằng nhau? gấy đôi hình tròn rồi gấy đô hình đã - GV khẳng định cách gấp của H/s (nếu học sinh gấp. làm không được , Gc sẽ làm mẫu) - Cả lớp gấp theo mẫu. - GV kiểm tra việc gấp của học sinh . - Cả lớp gấp theo - Các em mở giấy ra và cho cô biết hình tròn đã mẫu. chia thành mấy phần bằng nhau . - Bốn phần bằng nhau - Em hãy tô màu vào ba phần bằng nhau của hình - Hs tô màu tròn.
- 3 1 4 số Vậy , ; ; gọi là gì ? 4 2 7 - Hs nêu phần ghi Mỗi phân số gồm những phần nào? Các phần đó nhớ ở sgk. thuộc loại số gì? Viết như thế nào? - 02 Hs đọc phần ghi nhớ. 3. Thực hành : Bài 1 : - 01 hs đọc yêu cầu - Ý a yêu cầu gì ? đề. Hoạt động 2 - Ý b yêu cầu gì? - HS nêu - Cho Hs thảo luận nhóm đôi - Hs thảo luận nhóm đôi. - Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày. - Hs lắng nghe - Giáo viên chốt ý đánh giá Bổ sung Bài 2 : Biết theo mẫu Bài 2 yêu cầu gì ? - 01 Hs đọc đề - GV làm mẫu một bài - Viết theo mẫu. Học sinh làm việc cá nhân. Bài 3 : - 01 học sinh đọc - Bài 3 yêu cầu gì? đề - Viết các phân số , - HS viết vào vở, 01 hs lên bảng. Bài 4 : Trò chơi : Bắn tên - Cả lớp tham gia trò chơi. - Hs A đọc phân số thứ nhất đúng thì bắn tên sang - Hs B (nếu sai thì cho Hs khác đọc đúng, rồi Hs A đọc lại rồi mới chỉ định HS khác. - GV nhận xét trò chơi. 4. Củng cố và dặn dò : - Tiết học hôm nay học bài gì? Phân số Hai phần Hoạt động 3 - Phân số được chia làm mấy phần - Số tự nhiên ở trên dấu gạch ngang gọi là gì? Tử số - Số tự nhiên ở dưới dấu gạch ngang gọi là gì? Mẫu số - Nêu cách viết phân số - Em hãy đọc thuộc phần nhận xét trong sgk - GV tuyên dương - Về học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước bài ‘’ Phân số và phép chia số tự nhiên ‘’ /108 - GV nhận xét tiết học
- vuông gấp đôi, rồi gấp đôi lại một phần nữa. Như vậy mỗi hình vuông được chia thành bốn phần bằng nhau . Rồi cắt cho mỗi em một phần tức là ¼ cái bánh . - Sau ba lần chia như thế , mỗi em được 3 phần tức là ¾ cái bánh. - Giáo viên khẳng định cắt chia của các em (nếu học sinh làm sai) Giáo viên hướng dẫn cách chia 3 - Hs thực hành chia - Giáo viên dán phần đã chia lên bảng cái 3 4 cái bánh bánh. Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ? 4 3 - Giáo viên : Ta viết : 3 : 4 = (cái bánh) 4 - Ở trường hợp này, kết quả của phép chia có phải - Không phải là số là số tự nhiên không ? Vậy là số gì ? tự nhiên mà là phân - Tử số là số gì của phép chia này ? số . - Mẫu số là số gì của phép chia này ? + Số bị chia - 8 : 4 ta viết thương dưới dạng phân số như thế + Số chia 8 nào ? 8 : 4 = 3 : 4 = ? ; 5 : 5 = ? 4 3 3: 4 = 4 5 Qua đó em rút ra nhận xét gì ? 5 : 5 = 5 Hs nhận xét như 3- Thực hành : sgk . Hoạt động 2: Bài 1 : - HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề. - Hs làm việc cá Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn một bài mẫu nhân Bài 3 : - HS làm theo mẫu - Qua đó em rút ra nhận xét gì ? - HS rút ra nhận xét như sgk. 4- Củng cố - Dặn dò : Hoạt động 3 : - Thương của phép chia hai số tự nhiên có thể viết thành phân số được không ? Nếu được tử số là số gì ? mẫu số là số gì trong phép chia đó ? - Tại sao mẫu số phải khác 0 ?
- Môn : TOÁN (Tiết 98) Tên bài dạy : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) trang 109 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp Học sinh - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (Trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 07 hình tròn bằng nhau, tranh vẽ hình 1 và hình 2 /110 sgk , kéo - Học sinh : 07 hình tròn bằng nhau, kéo, tờ giấy trắng, hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : -Đọc phần nhận xét sgk /108 - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 :11, 8 : 13, 25 : 37 - 03 em 5 8 4 - Đọc các phân số sau : , , 9 17 15 - Nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số 2. Bài mới : - 02 Hs đọc lại đề Giới thiệu bài : Hôm nay ta tiếp tục học bài phân bài bài học . số và phép chia số tự nhiên. - Hs đem ra. Ví dụ1 : Các em đem các hình tròn đã chuẩn bị ra cô kiểm tra. - Lấy hai hình tròn, mỗi hình tròn chia thành 4 phần bằng nhau. - Lấy một hình tròn cắt một phần - Vân ăn 1 quả cam và ¼ quả cam ? - Viết phân số chỉ số phần của quả cam Vân đã ăn. 5 - quả cam . 5 4 - Vì sao em biết Vân ăn quả cam ? 4 - HS giải thích như sgk . Ví dụ 2 : Chia 03 quả cam cho 04 người. Các em lấy 05 hình tròn ra và suy nghi tìm cách - HS thảo luận chia. nhóm đôi và chia. - Em đã chia như thế nào ? - Lấy mỗi quả cam chia thành 04 phần bằng nhau. Lần lượt cho mỗi người một phần, tức là ¼ của từng quả cam.
- 3. Thực hành : Bài 1 : Cho hs làm bài rồi sửa - HS làm việc cá Bài 2 : Cho hs làm bài rồi chữa. nhân. 7 - Hs thảo luận - Phân số chỉ phần tô màu của hình 1 6 nhóm đôi và làm vở. 7 - Phân số chỉ phần tô màu của hình 2 12 Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi chữa - HS so sánh phân số với 1. - Các em hãy so sánh phân số với 1 rồi dùng dấu 3 >, <, = để ghi (VD : < 1 ) 4 4. Củng cố và dặn dò - Kết quả của phép chí số tự nhiên (khác 0) ta có thể viết thành một phân số được không ? - Muốn so sánh một phân số với một ta phải làm thế nào ? - Trò chơi : đố bạn - HS A đưa ra một phân số thì HS B so sánh - Cả lớp tham gia phân số đó với 1, Hs lại đưa ra phân số đó bạn trò chơi. HSc - GV nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học . - Về ôn bài , xem bài luyện tập /110
- Bài 5 : - GV hướng dẫn bài mẫu - Lớp nhận xét . - Cho HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi để - HS quan sát hình làm bài. thảo luận nhóm đôi - Gọi một số nhóm nêu kết quả. và làm. 3 2 a/ CP = CD , b/ MQ = MN 4 5 1 3 a/ CP = CD , b/ QN = MN 4 5 3. Củng cố và dặn dò : - Hoạt động 2 : Trò chơi : Bắn tên - HS A yêu cầu HS B tìm phân số bé hơn 1, HS B - Cả lớp tham gia yêu cầu HS C tìm phân số bằng 1, HS C yêu cầu trò chơi. HS D tìm phân số lớn hơn 1. - Nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học. - Về ôn bài và xem bài ‘’ Phân số bằng nhau’’ /111
- 3 6 học - Giáo viên giới thiệu và là hai phân số bằng 4 8 nhau. - Đó là nội dung bài học hôm nay: Phân số bằng nhau. - Tử số của phân số Gv ghi đề bài lên bảng. thứ hai gấp hai lần - Em hãy so sánh tử số của phân số thứ nhất với với tử số của phân tử số của phân số thứ hai. số thứ nhất. - Em hãy so sánh mẫu số của phân số thứ nhất - HS so sánh với mẫu số của phân số thứ hai. - Ta lấy tử số và 3 mẫu số của phân số - Làm thế nào để từ phân số có được phân số 4 3 6 nhân với 2 . ? 4 8 3 3x2 6 = = 4 4x2 8 - Ta lấy tử số và 6 - Làm thế nào để từ phân số có được phân số mẫu số của phân số 8 6 3 chia cho 2. ? 48 4 6 6 : 2 3 = = . 48 8 : 2 4 - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số phân số với cùng với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một một số tự nhiên phân số như thế nào so với phân số đã cho ? khác 0 thì ta được một phân số thì bằng với phân số đã cho. - Nếu cả tử số và mẫu số của một - Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng phân số cùng chia chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được hết cho một số tự một phân số như thế nào so với phân số đã cho ? nhiên khác 0 thì ta được một phân số thì bằng với phân - GV : Đó là tính chất cơ bản của phân số số đã cho ? - Cho HS đọc tính chất đó - Nhiều HS đọc - 3. Thực hành : - HS làm việc cá nhân - Bài 1 : Cho HS làm rồi sửa : - Lớp nhận xét : - - Gọi một số HS làm bài của mình . - HS làm vở rồi nêu Hoạt động 2 :- Bài 2 : Cho HS làm bài rồi nêu nhận xét. nhận xét như SGK. Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi sửa : 50 : 5 = 10 : 5 = 2