Giáo án Tổng hợp Lớp 4, Tuần 29 - Bùi Ngọc Lâm - Năm Học 2020-2021

I/Mục tiêu

     -Đọc đúng các từ ngữ : chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá, đen tuyền, lướt thướt, liễu rũ, sặc sỡ, người ngựa, khoảnh khắc, hây hẩy.

     -Đọc trôi chảy toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp SaPa,sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên SaPa, phong cảng SaPa.

      - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.

       -Hiểu  : rững cây âm u, hoàg hôn, áp phiên, thoắt cái….

      - Hiểu nội dung bài.

II/Đồ dùng dạy học

    -Tranh minh hoạ về cảnh đẹp SaPa ( nếu có ).

    - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc 33 trang Hải Anh 08/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4, Tuần 29 - Bùi Ngọc Lâm - Năm Học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_29_bui_ngoc_lam_nam_hoc_2020_202.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4, Tuần 29 - Bùi Ngọc Lâm - Năm Học 2020-2021

  1. được. c)Viết chính tả d)Soát lỗi chấm bài 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài -Yêu cầu HS tự làm bài. trước lớp. -Nhận xét lời giải đúng. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm Bài 3 vào vở. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác trước lớp. bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả - HS chữa bài. lời câu hỏi. + Truyện đáng cười ở điểm nào ? C/Củng cố dặn dò - HS trả lời. -Nhận xét tiết học.
  2. - Gọi HS trình bày. C/Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. * Bài sau : Cấu tạo một bài văn miêu tả - 2 em cùng bàn , 1 em đọc tin con vật. tức, 1 em tóm tắt và ngược lai Tập làm văn (58): CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I/Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo của bàivăn miêu tả con vật gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. - Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật. II/Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích. - Giấy khổ to và bút dạ III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các - 3HS lên bảng. em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong. - Gọi HS nhận xét bài làm. - GV nhận xét – ghi điểm. B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt -HS lắng nghe. dạy. 2. Hướng dẫn làm BT - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài văn con méo hung và các yêu cầu. - 2 HS đọc. - GV hỏi : + Bài văn có mấy đoạn. + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì ? + Bài văn miêu tả con vật gồm có - HS trả lời. mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ? - GV chốt ý. c) Ghi nhớ
  3. Toán ( Tiết 141 ) : LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : - Ôn tập về tỉ số. - Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm - 1HS thực hiện yêu cầu. các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 140. - GV chấm- nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu :” Trong giờ học này chúng ta - HS nghe. sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở BT. a) a = 3, b= 4 . Tỉ số - Gv chữa bài của HS trên bảng lớp. b) a=5m, b= 7m. Tỉ số Bài 2 : - GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi : - BT yêu cầu chúng ta tìm hai tỉ số khi + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? biết tổng và tỉ số của hai số đó . - GV yêu cầu HS làm bài. - Sau đó điền vào ô trống trong bảng. - GV châm chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm Bài 3 : vào vở BT. - Gọi HS đọc đề bài toán. * GV hỏi : - 1 HS đoc trước lớp. HS cả lớp đọc + Bài toán thuộc dạng gì ? SGK. + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết
  4. Thứ ba Toán ( 142 ) : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA 2 SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. II. Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập luện - 1 HS lên bảng làm bài. thêm của tiết 141. - GV chấm bài- nhận xét - Lớp nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới : a. Giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta sẽ 36 HS nghe. tìm cách giải bài toán về tiòm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. b. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài 1: - GV nêu yêu bài toán : Hiệu của 2 số là 24. 3 Tỉ số của hai số đó là . Tìm 2 số đó. 5 + Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán cho biết hiệu của 2 số là 24, tỉ 3 số của 2 số là . 5 + Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu tìm 2 số. GV nêu : bài toán cho biết hiệu và tỉ số của 2 số rồi yêu cầu chúng ta tìm 2 số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. - GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của 2 HS phát biểu và vẽ sơ đồ. số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ. - GV yêu cầu HS biểu thị của hiệu số trên sơ đồ.
  5. + Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao 7-4 = 3 (m ) nhiêu mét ? - Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với + Hãy tính giá trị của một phần ? 12 m. + Hãy tìm chiều dài . + Giá trị của một phần là : 12 : 3 = ( 4 m) + Chiều dài hình chữ nhật là : 4 x 7= 28 (m) + Chiều rộng hình chữ nhật là : - GV yêu cầu HS trình bày bài toán. 28-12 = 16 (m) - GV nhận xét cách trình bày bài của HS. - HS trình bày vào vở. * GV kết luận đúng + GV gọi HS nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó ? 3. Thực hành - HS trao đổi, thảo luận và trả lời. Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao em biết - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. - 1 HS đọc to trước lớp. Bài 2 : - HS trả lời. - GV yêu cầu HS đọc đề, sau đó làm vào vở - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở BT. BT. 3. Củng cố- dặn dò + Hãy nêu lại các bước giải của bài toán tìm - HS cả lớp làm vào vở. hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - GV nhận xét tiết học. - Bài về nhà : 3 * Bài sau : Luyện tập
  6. cây mà mỗi HS trồng được. 10 : 2 = 5 ( cây ) + Biết số HS của mỗi lớp, biết mỗi HS trồng - HS trình bày lời giải bài toán. được 5 cây, hãy tính số cây của mỗi lớp và trình bày lời giải bài toán. - GV nhận xét - chữa bài 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học * Bài sau : Luyện tập chung
  7. - GV kết luận về bài làm đúng Bài 4 : Yêu cầu hs tự làm bài vào vở , một em làm bảng, sau đó cho hs đổi vở chấm chung 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. * Bài sau : Luyện tập chung.
  8. * GV hướng dẫn HS : + Bài toán cho em biết gì ? - Có : 10 túi gạo nếp. 12 túi gạo tẻ. Nặng : 220 kg. + Bài toán hỏi gì ? + Có bao nhiêu kg gạo mỗi loại. + Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta làm + Ta lấy số kg gạo trong mỗi túi nhân thế nào ? với số túi của từng loại. + Làm thế nào để tính được số kg gạo trong + Vì số kg gạo trong mỗi túi bằng nhau mối túi. nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi. + Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ? + Tính tổng số túi gạo. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở BT. Bài giải Tổng số túi gạo là : 10 + 12 = 22 ( túi ) Mỗi túi gạo nặng là : 220 : 22 = 10 ( kg) Số gạo nếp nặng là : 10 x 10 = 100 (kg ) ĐS : Gạo nếp : 100 kg Gạo tẻ : 120 kg - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Cho hs đọc đề, hs tự làm bài vào vở, cho hs đổi vở chấm chéo 3.Củng cố- dặn dò : - GV tổng kết giờ học.
  9. Tìm hiểu các + Biển báo đường 1 chiều. tín hiệu báo + Biển báo có học sinh đi qua. - Đại diện các GT. + Biển báo có đưòng sắt. nhóm trình bày- + Biển báo cấm đỗ xe. Cả lớp bổ sung. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - Gv giơ biển báo và đố HS. - Sau khi HS trả lời . GV hỏi lại ý nghĩa của từng biển báo. *Hoạt động 3 - GV chia lớp thành 2 đội chơi, trong 1 - HS quan sát và Chỉ thực hiện luợt chơi mỗi đội cử 2 HS. trả lời theo hiểu đúng luật giao - GV phổ biến luật chơi. biết của mình. thông - GV tổ chức chơi thử. - HS nêu - Cho HS chơi. - Nhận xét tiết học. C-Củng cố- - Dặn dò bài sau. dặn dò * Bài sau : Bảo vệ môi trường
  10. -Tổ chức cho học sinh tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. Hoạt động nhóm -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên - Đặt các lon sữa bò có mô tả cách trồng, chăm sóc cây của trồng cây lên bàn. mình. Thư kí ghi biên bản. - Quan sát các cây trồng. -GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng - Mô tả cách mình gieo tồng nhóm. và chăm sóc cho các bạn biết -Gọi học sinh báo cáo công việc Đai diện các nhóm trình các em đã làm. bày: -GV kẻ bảng và ghi nhanh điều +Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới kiện sống của từng cây theo kết quả nước đều. báo cáo của học sinh . +Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, tước đều, bôi kêu lên 2 mặt lá của cây +Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước +Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng , tước nước đều +Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng , tưói nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch -Nhận xét khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo , hăng say làm thí nghiệm. -Hỏi: -Học sinh trao đổi theo cặp + Các cây đậu trên có những điều và trả lời kiện sống nào giống nhau?. +Các cây thiếu điều kiện gì đẻ sống và phát triển bình thường? Vì sao các em biết điều đó? -Thí nghiệm trên nhằm để +Thí nghiệm trên nhằm mục đích biết xem thực vật cần gì để gì? sống +Theo em dự đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào?
  11. + GV kết luận Cá nhân trả lời Nếu em trồng một cây hoa hàng ngàt em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, hiệu quả cao? -HS trả lời cá nhân Gọi hs trình bày -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây -Thực vật cần gì để sống? -Nhận xét tiết học *Hoạt động -Bài sau : Nhu cầu nước của thực 3:Tập làm vật vườn C/Củng cố dặn dò
  12. trao đổi theo cặp và trả lưòi các câu hỏi: - Các cây cà chua ở hình vẽ bên phát triển như thế nào? -HS hoạt động nhóm 2 - Quan sát kĩ cây a và b,em có nhận xét gì? - GV giảng: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây phát triển kém, không ra hoa kết quả được -Đại diện các nhóm trình hoặc nếu có thì năng suất cũng sẽ bày. Các nhóm khác nhận rất thấp. Nii-tơ có trong phân đạm xét , bổ sung là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều . - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK -Hỏi: + Những loai cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Phốt pho hơn? *Hoạt động + Những loại cây nào cần được 2: Nhu cầu cung cấp nhiều Kaili hơn? các chất + Em có nhận xét gì về nhu cầu khoáng của chất khoáng của cây? thực vật +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón phân nhiều? -HS trả lời cá nhân + Quan sát cách bón phân ở hình2 em thấy có gì đặc biệt? -GV kết luận -Người ta đã ứng dụng nhu cầu về -HS trả lời cá nhân chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào? -1 học sinh đọc mục bạn cần biết *Hoạt động Bài sau: Nhu cầu không khí của 3:Hoạt động thực vật. kết thúc C/Củng cố dặn dò