Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Tạ Thị Minh Thái

A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
+ Nêu ý nghĩa của bài.
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
Truyện Người gác rừng tí hon kể về một người bạn nhỏ – con trai một người gác rừng, đã khám phá một vụ ăn trộm gỗ, giúp các chú công an bắt được bọn người xấu. cậu bé lập được nhiều chiến công như thế nào, đọc  truyện các em sẽ rõ . 
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc

 

-Gv đọc  diễn cảm bài văn : giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng ; chuyển giọng linh hoạt , phù hợp với lời nhân vật . 
b)Tìm hiểu bài 
-Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bọn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
GV có thể chia nhỏ câu hỏi như sau :
-Thoạt tiên thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ đã thắc mắc thế nào ?
-Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?

-Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh , dũng cảm ?

 

 

 


-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?

 


-Em học tập ở bạn nhỏ điều gì  ? 
 

doc 127 trang Hải Anh 20/07/2023 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Tạ Thị Minh Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_13_ta_thi_minh_thai.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Tạ Thị Minh Thái

  1. Giáo án Lớp 5 A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại . B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : Trong những năm học ở trường tiểu học , các em đã tổ chức nhiều cuộc họp . Văn bản ghi lại diễn biến và kết luận của cuộc họp để nhớ và thực hiện được là biên bản . Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là biên bản một cuộc họp , thể thức , nội dung biên bản , tác dụng của biên bản , trường hợp cần lập biên bản và trường hợp không cần lập biên bản . 2-Phần nhận xét -1 hs đọc nội dung BT1 .- toàn văn Biên bản đại hội chi đội . Cả lớp theo dõi trong SGK . -1 hs đọc yêu cầu BT2 . Hs đọc lướt Biên bản họp chi đội , trao đổi cùng bạn bên cạnh , trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2 . -Một vài đại diện trình bày ( miệng ) kết quả trao -GV nhận xét , kết luận : đổi trước lớp . a)Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ? -Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra , ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất . . . nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất , xem xét khi cần thiết . b)Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống , điểm gì +Giống : có quốc hiệu , tiêu ngữ , tên văn bản. khác cách mở đầu đơn ? +Khác: biên bản không có tên nơi nhận ( kính gởi ); thời gian, địa điểm ghi biên bản ghi ở phần nội dung . - Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống , điểm gì +Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. khác cách kết thúc đơn ? +Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí ( của chủ tịch và thư kí ), không có lời cảm ơn như đơn. c)Nêu tóm tắt những điều ghi vào biên bản ? -Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự ; chủ tọa, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí . 3-Phần ghi nhớ -Hs đọc ghi nhớ ở SGK . 4-Phần luyện tập Bài tập 1 : -Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào -Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi không cần? Vì sao? cùng bạn. -Gv kết luận: Trường hợp cần ghi biên bản Lí do a)Đại hội chi đội -Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả Giáo viên: Trang 118 Tạ Thị Minh Thái
  2. Giáo án Lớp 5 B-Bài mới : *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) Giới thiệu bài : Tóm lược tình hình địch sau thất bại ở Biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh hậu phương của ta, đẩy mạnh tấn công quân sự. Việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến . Nhiệm vụ bài học : -Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta ? -Tác dụng của Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất là gì ? -Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ? -Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến ? *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Thảo luận 4 nhóm . 1-Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng . + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra ở -Tháng 2-1951 đâu? Vào thời điểm nào? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn -Phát triển lòng yêu nước, đẩy mạnh thi thành nhiệm vụ ấy? đua, chia ruộng đất cho nông dân. 2-Tìm hiểu về Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. + Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ -Ngày 1-5-1952, Đại hội diễn ra trong nhất diễn ra trong bối cảnh nào ? hoàn cảnh chiến tranh . +Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được tuyên dương -Khẳng định những đóng góp to lớn của trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần các tập thể và cá nhân, làm tăng thêm sức thứ nhất có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua mạnh cho cuộc kháng chiến . toàn quốc phục vụ kháng chiến? +Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm gương anh hùng -Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm chiến sĩ thi đua? phục vụ kháng chiến . - Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến 3-Tính thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta về: +Kinh tế: -Tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. +Văn hoá, giáo dục: -Học tập, sản xuất tốt là để phục vụ cho +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập, tăng gia sản xuất kháng chiến . của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới. Giáo viên: Trang 120 Tạ Thị Minh Thái
  3. Giáo án Lớp 5 Bài 2 - Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài . Số kg gạo nếp bán đựơc là : 120 x 35 : 100 = 42(kg) Đáp số : 42kg Bài 3 - Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài . Diện tích của mảnh đất đó : -Cả lớp sửa bài . 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích xây nhà trên mảnh đất : 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2 Bài 4 - Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài . 5% số cây trong vườn : 1200 x 5 : 100 = 60 (cây) 10% số cây trong vườn : 60 x 2 = 120 (cây) 20% số cây trong vườn : 60 x 4 = 240 (cây) 25% số cây trong vườn : 60 x 5 = 300 (cây) 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs về nhà làm BT . KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐỰƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói : - Tìm và kể đựơc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó . 2. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn KC , nhận xét đựơc lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh ảnh về cảnh sum họp trong gia đình . - Bảng lớp viết đề bài , tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4 . - VD về một bài kể : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ông bà nội tôi vào các chiều mồng một Tết hằng năm . Tết nào cũng vậy , theo lệ , cứ chiều mồng một là gia đình tôi cùng gia đình cô Mơ , em bố tôi , đến chúc Tết ông bà nội và ăn bữa cơm đầu năm cùng ông bà . Tết năm nay , số thành viên trong nhà đã là 10 – đó là ông bà tôi , cô Mơ , chồng cô là chú Thắng cùng hai con , gia đình tôi thì có bố mẹ cùng hai anh em tôi . Giáo viên: Trang 122 Tạ Thị Minh Thái
  4. Giáo án Lớp 5 em đã được nghe , được đọc nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , niền hạnh phúc cho mọi người xung quanh . -Nhận xét tiết học KHOA HỌC TƠ SỢI I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể được tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo. - Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tự nhiên. - Làm thí nghiệm để biết được đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS chuẩn bị các mẫu vải. - GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm. - Phiếu học tập, 1 bút dạ, phiếu to. - Hình minh họa trang 66 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học ❖ Hoạt động : Khởi động • KTBC: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội + Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó dung bài trước sau đó nhận xét và ghi điểm từng HS. có tình chất gì? + Chất dẻo có thể thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? •••GTB: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những - Nhắc lại, mở SGK trang 66, 67. hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm và công dụng của sợ tơ. ❖ Hoạt động 1 : Nguồn gốc của một số loại sợi tơ - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình. - Giới thiệu H1, H2, H3 SGK . - Lắng nghe. - Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn - Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật. * Kết luận: Có rất nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. - Lắng nghe. ❖ Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ - Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ như sau: + Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu - Nhận ĐDHT làm việc theo tổ theo sự điều Giáo viên: Trang 124 Tạ Thị Minh Thái
  5. Giáo án Lớp 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài mới: ❖ GTB: GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. Tiết 3 ❖ Hoạt động 3 : HS thực hành - GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ học trước. - HS thực hành vẽ mẫu thêu trong SGK - Nhận xét, nêu thời gian, yêu cầu đánh giá sản lên vải. phẩm . Nhắc HS thêu hình trang trí trước rồi mới - HS thực hành thêu trang trí, khâu các khâu các bộ phận của túi. bộ phận của túi xách tay. - GV gợi ý để HS vẽ hình thêu theo ý thích của các em. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để HS có điều kiện học hỏi, giúp đỡ nhau. GV uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng. ❖ Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm - HS dựa vào yêu cầu của sản phẩm để - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các - 2 – 3 HS lên đánh giá sản phẩm của nhóm. các nhóm. 2/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ hocï tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: -Ưu: học tập tốt. Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Nề nếp tương đối tốt. Giáo viên: Trang 126 Tạ Thị Minh Thái