Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu

Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.

Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. 
Kỹ năng: Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.

Hiểu nội dung bài: Ong Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng nhờ người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên.
Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
HS: SGK.

III. Các hoạt động

doc 40 trang Hải Anh 21/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_doan_nam_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Đoàn Nam Giang

  1. Đoàn Nam Giang 26 - Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: + MB: Tìm các tiếng trong bài có âm đầu l, n, d, - này, làng, nước nổi, nước lũ, r, x, s. dầm dề, no, ròng ròng, dòng nước. + MT, MN: Tìm các tiếng trong bài có thanh hỏi/ - Nước nổi, sướt mướt, nhảy, ngã, âm cuối là n, c, t. (HS trả lời, GV ghi các từ Cửu Long. này lên bảng) - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này (tập - 3 đến 5 HS đọc cá nhân. HS trung vào các HS mắc lỗi phát âm). đọc theo tổ, đồng thanh. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ bài. đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn: Đây là một bài văn tả cảnh, vì - HS dùng bút chì đánh dấu vậy chúng ta cần đọc với giọng thong thả, đoạn vào bài. tình cảm, nhẹ nhàng và chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả. Trước hết chúng ta sẽ luyện đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn HS chia bài văn thành ba đoạn: + Đoạn 1: Mùa này ngày khác. + Đoạn 2: Rồi đến Cửu Long. + Đoạn 3: Đồng ruộng đồng sâu. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - 1 HS khá đọc bài. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu thứ 3 - Tìm cách đọc và luyện đọc của đoạn. các câu: Mưa dầm dề,/ mưa sướt mướt/ ngày này qua ngày khác.// - Theo con, khi đọc đoạn văn này chúng ta cần - Nhấn giọng các từ: dầm dề, nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Vì sao? sướt mướt. Vì đây là các từ ngữ gợi tả hình ảnh. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Một số HS đọc bài. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3 tương tự như - Luyện đọc đoạn 2, 3. hướng dẫn đọc đoạn 1. - Câu cần chú ý ngắt giọng: Ngồi trong nhà,/ ta thấy cả những đàn cá ròng ròng,/ từng đàn,/ từng đàn theo cá mẹ/ xuôi theo dòng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn nước, vào tận đồng sâu.// trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc từ đầu đến - Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm hết bài. nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 đoạn cho d) Thi đọc giữa các nhóm đến hết bài. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, đọc cả bài. - Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - HS theo dõi và đọc thầm theo. - Con hiểu thế nào là mùa nước nổi? - Mùa nước nổi là mùa nước lên hiền hòa, nước mỗi ngày một dâng lên. Mưa từ ngày này qua ngày khác.
  2. Đoàn Nam Giang 28
  3. Đoàn Nam Giang 30 vào vở nháp. d) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. - HS nghe – viết. e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau khó cho HS chữa. để soát lỗi, chữa bài. g) Chấm bài - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo - GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A luận nhóm và làm. Nhóm nào với mỗi từ thích hợp ở cột B. làm xong trước thì mang dán - GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ lên bảng. giấy to phát cho mỗi nhóm. - Đáp án: A B A B sương mù chiết cành - Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm. xương rồng chiếc lá đường sa tiết nhớ phù xa tiếc kiệm - Tổng kết cuộc thi. thiếu sót hiểu biết xót xa biếc xanh 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý học lại các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài. - Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
  4. Đoàn Nam Giang 32 nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS.  Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Mỗi HS được mượn 4 quyển Bài 3: sách. Hỏi 5 HS được mượn bao - Gọi 1 HS đọc đề bài. nhiêu quyển sách? - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - Làm bài: Tóm tắt 1 em mượn : 4 quyển 5 em mượn : . . . quyển? Bài giải Năm em HS được mượn số sách là 4 x 5 = 20 (quyển sách) Bài 4: Đáp số: 20 quyển sách. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4. - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 5
  5. Đoàn Nam Giang 34 - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.  Phương pháp: Đàm thoại. ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp. - HS đọc câu 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Q : 5 li - g, h : 2,5 li - t, đ, p : 2 li - u, e, ư, ơ, n, i : 1 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Dấu nặng (.) dưới e - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Khoảng chữ cái o - GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê. 3. HS viết bảng con * Viết: : Quê - GV nhận xét và uốn nắn. - HS viết bảng con  Hoạt động 3: Viết vở  Phương pháp: Luyện tập. - Vở Tập viết ĐDDH: Bảng phụ * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - HS viết vở - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. trên bảng lớp. - Chuẩn bị: Chữ hoa R
  6. Đoàn Nam Giang 36 vàng rực rỡ. - Mặt trời mùa hè ntn? - Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt - Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn? lịm - Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. - Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? - Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi - Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? - Trả lời. - Trả lời. - Con có mong ước mùa hè đến không? - Viết trong 5 đến 7 phút. - Mùa hè con sẽ làm gì? - Nhiều HS được đọc và chữa bài. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. - Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. - GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. - Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim.
  7. Đoàn Nam Giang 38 - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các - Nghe giảng. phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, nhân 5 lần, sau đó tự học sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng thuộc lòng bảng nhân 5. bảng nhân này. - Đọc bảng nhân. - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính Bài 1: nhẩm. - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Đọc: Mỗi tuần mẹ đi làm 5 Bài 2: ngày. Hỏi 4 tuần mẹ đi làm - Gọi 1 HS đọc đề bài. mấy ngày? - Làm bài: Tóm tắt - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài 1 tuần làm : 5 ngày trên bảng. 5 xe : . . . ngày? Bài giải Bốn tuần lễ mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Bài toán yêu cầu chúng ta Bài 3: đếm thêm 5 rồi viết số thích - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp theo 5 là số 10. - 5 cộng thêm 5 bằng 10. - Tiếp sau số 5 là số nào? - Tiếp theo 10 là số 15. - 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? - 10 cộng thêm 5 bằng 15. - Tiếp sau số 10 là số nào? - Mỗi số đứng sau hơn mỗi số - 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? đứng ngay trước nó 5 đơn vị. - Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn - Làm bài tập. số đứng trước nó mấy đơn vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. - Một số HS đọc thuộc lòng 5. Củng cố – Dặn dò (3’) theo yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. - Chuẩn bị: Luyện tập.
  8. Đoàn Nam Giang 40 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi. - Làm việc theo cặp. - Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ - Quan sát ảnh. TLCH với bạn: đứng gần hay xa mép đường? - Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa - Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên mép đường. xe ô tô khi nào? - Hành khách đang lên xe ô tô khi - Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì? Theo ô tô dừng hẳn. bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô? - Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò - Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống đầu, thò tay qua cửa sổ. xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe? - Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải. - Làm việc cả lớp. - Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không - Một số HS nêu một số điểm cần đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên lưu ý khi đi xe buýt. xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.  Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - HS vẽ một phương tiện giao thông. - 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về: + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó. - GV đánh giá. - Một số HS trình bày trước lớp. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.