Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,…
- Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
doc 36 trang Hải Anh 21/07/2023 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_doan_nam_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Đoàn Nam Giang

  1. Đoàn Nam Giang 24 c) Luyện đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai - 10 HS nối tiếp nhau đọc bài. câu. Mỗi HS đọc 2 câu. Đọc 2 vòng. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 5 HS và yêu - Lần lượt từng HS đọc bài cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc trong nhóm của mình, các bạn bài theo nhóm. trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. d) Thi đọc - HS thi đua đọc bài. e) Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh bài vè. ❖ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - Tìm tên các loài chim trong bài. - Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú - Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì? mèo. - Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các - Từ: con sáo. loài chim khác. - Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím - Con gà có đặc điểm gì? khách, cô, bác. - Chạy lon xon có nghĩa là gì? - Con gà hay chạy lon xon. - Chạy lon xon là dáng chạy - Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc của các con bé. điểm của từng loài chim. - Trả lời. (Khi nói về đặc điểm của chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, cú mèo thì kết hợp với việc tìm hiểu nghĩa của các từ - Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ mới đã nêu trong phần Mục để gọi người, các đặc điểm của người để kể tiêu.) về các loài chim có dụng ý gì? - Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như - Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì cuộc sống của con người, gần sao? gũi với cuộc sống của con ❖ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè người. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó - Trả lời theo suy nghĩ. xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Học thuộc lòng, sau đó thi đọc 4. Củng cố – Dặn dò (3’) thuộc lòng bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè bằng lời văn của mình. - Một số HS kể lại về các loài - Nhận xét tiết học. chim đã học trong bài theo - Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn yêu cầu. sau của bài vè - Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
  2. Đoàn Nam Giang 26 - Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS. ❖ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Điền vào chỗ trống ch hay tr? Bài 2 - Làm bài: Đánh trống, chống - Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển - Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp truyện, câu chuyện. làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập - HS nhận xét bài bạn trên hai. bảng. Sửa lại nếu bài bạn sai. - Đáp án: Uống thuốc, trắng - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. muốt, bắt buộc, buột miệng nói, chải chuốt, chuộc lỗi. - Nhận xét và cho điểm HS. - Đọc đề bài và mẫu. Tiến hành tương tự với phần b của bài tập này. - Hoạt động theo nhóm. Bài 3 - Ví dụ: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Con chăm sóc bà./ Mẹ đi chợ./ - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm Oâng trồng cây./ Tờ giấy trắng một tờ giấy to và một chiếc bút dạ. tinh./ Mái tóc bà nội đã bạc - Yêu cầu các con trong nhóm truyền tay nhau trắng./ tờ bìa và chiếc bút để ghi lại các từ, các câu Bà con nông dân đang tuốt lúa./ đặt được theo yêu cầu của bài. Sau 5 phút, Hà đưa tay vuốt mái tóc mềm mại các nhóm dán tờ bìa có kết quả của mình lên của con bé./ Bà bị ốm nên phải bảng để GV cùng cả lớp kiểm tra. Nhóm nào uống thuốc./ Đôi guốc này thật tìm được nhiều từ và đặt được nhiều câu đẹp./ nhất là nhóm thắng cuộc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhân xét tiết học. - Dặn dò HS: Các con viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp. - Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
  3. Đoàn Nam Giang 28 khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải - 2 dãy HS thi đua. Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân: 3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
  4. Đoàn Nam Giang 30 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. - HS tập viết trên bảng con ❖ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Ríu rít chim ca. 2. Quan sát và nhận xét: - HS đọc câu - Nêu độ cao các chữ cái. - R : 5 li - h : 2,5 li - t : 2 li - r : 1,25 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - i, u, c, m, a : 1 li - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Dấu sắt (/) trên i - GV viết mẫu chữ: Ríu lưu ý nối nét R và iu. - Khoảng chữ cái o 3. HS viết bảng con * Viết: : Ríu - GV nhận xét và uốn nắn. - HS viết bảng con ❖ Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - Vở Tập viết - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - HS viết vở - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. trên bảng lớp. - Chuẩn bị: Chữ hoa S – Sáo tắm thì mưa
  5. Đoàn Nam Giang 32 cảm ơn./ - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. những lời đáp khác (nếu có). Một số đáp án: b) Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, chúng mình là bạn bè của nhau kia mà./ Bạn không phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm mọi người nhớ lắm đấy./ c) Dạ, thưa bác, không có gì đâu ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác cứ coi cháu như con ấy ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác uống nước đi cho đỡ khát./ ❖ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. Bài 3 - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim - 2 HS lần lượt đọc bài. chích bông. - Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông? - Một số HS lần lượt trả lời cho - Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích đến khi đủ các câu văn nói về bông? hình dáng của chích bông. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu c. - Đáp án: Chích bông là một con - Để làm tốt bài tập này, khi viết các con cần chú ý chim xinh đẹp. Hai chân xinh xinh một số điều sau, chẳng hạn: bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh Con chim con định tả là chim gì? Trông nó thế nào nhỏ xíu. Cặp mỏ tí tẹo bằng hai (mỏ, đầu, cánh, chân )? Con có biết một hoạt động mảnh vỏ trấu chắp lại. nào của con chim đó không., đó là hoạt động gì? - Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt, khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu. - Viết 2, 3 câu về một loài chim - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và con thích. cho điểm HS. - HS tự làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp. - Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
  6. Đoàn Nam Giang 34 ❖ Hoạt động 2: Thi đua. Bài 5: Cho HS tự đo độ dài từng đọan thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài mỗi đường gấp khúc. - HS 2 dãy thi đua. - GV nhận xét – Tuyên dương 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Phép chia.
  7. Đoàn Nam Giang 36 đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau. + Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè. + Hình 3: ❖ Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. - Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những - HS thảo luận cặp đôi và trình bày người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc? kết quả. (Miền núi, trung du hay đồng bằng?) Chẳng hạn: + Hình 1, 2: Người dân sống ở miền núi. + Hình 3, 4: Người dân sống ở trung du. + Hình 5, 6: Người dân sống ở đồng bằng. + Hình 7: Người dân sống ở miền - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề biển. của những người dân trong hình vẽ trên. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả. Chẳng hạn: + Hình 1: Người dân làm nghề dệt vải. + Hình 2: Người dân làm nghề hái chè. + Hình 3: Người dân trồng lúa. + Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê. + Hình 5: Người dân làm nghề buôn - Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút bán trên sông ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ Chẳng hạn: lại làm những nghề khác nhau?) + Rút ra kết luận: Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau. + Rút ra kết luận: Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm - GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những những ngành nghề khác nhau. vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau. Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề - Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được. - Cách tính điểm: + Nói đúng về ngành nghề: 5 điểm + Nói sinh động về ngành nghề đó: 3 điểm - HS thi đua. + Nói sai về ngành nghề: 0 điểm Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh. Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.