Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Tạ Thị Minh Thái

TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.MỤC TIÊU
Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
doc 154 trang Hải Anh 20/07/2023 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Tạ Thị Minh Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_ta_thi_minh_thai.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Tạ Thị Minh Thái

  1. Giáo án Lớp 5 - Học mới trị chơi “ Chuyển nhanh, chạy nhanh”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện: kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trị chơi và các bài tập bậi nhảy( 2-4 quả bĩng chuyền hoặc bĩng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. phần mở đầu: 6-10 phút: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút. - chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập, 1 phút. GV - Ơn các động tác tay chân, vặn mình, tồn thân và Gv bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp - Trị chơi khởi động do GV chọn : 1-2 phút 1. Phần cơ bản : 18-22 phút: -Ơn chạy và bật nhảy: 5-6 phút. Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc theo số dụng cụ đả chuẩn bị, các hàng cách nhau   tối thiểu 2m.GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập. GV sử Gv dụng đội hình của trị chơi để tổ chức thi đua giửa các   tổ;GV làm trọng tài cho điểm, củ 1 HS làm thư kí, mỗi đợt nhảy 2-4 HS của mổi hàng. Khi GV cho điểm, thư kí ghi trung thực diểm của từng tổ. Sau mỗi đợt nhảy, GV và thư kí tổng hợp, xếp loại và thơng báo cho cả lớp biết. Sau 1-2 Gv đợt thực hiện, GV cho HS nhận xét, đánh giá. Cuối cùng GV và thư kí tổng hợp điểm, đội nào thua bị phạt( hình thức thưỡng phạt do GV và HS thống nhất trước khi chơi) 3. Phần kết thúc: 4-6 phút: * * * * * * - GV cho cả lớp đứng thành vịng trịn vừa di * * * * * * chuyển vừa hát và vỗ tay : 1-2 phút. * * * * * * HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại * * * * * * bài học: 1-2 phút. - Trị chơi hồi tỉnh do GV chọn : 1 phút Gv - GV hướng dẩn HS về nhà tự tập chạy đà và bật cao : 1 phút LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách nối cá vế câu ghép. 2. Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép mới. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng. GV: Trang 144 Tạ Thị Minh Thái
  2. Giáo án Lớp 5 thầm. - Cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét, chốt. - Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu câu ❖ Hoạt động 3: Củng cố. đã đặt. Phương pháp: Hỏi đáp. - Cả lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoạt động lớp. - Làm bài tập vào vở. -Nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. - Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn. 4. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. - 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ chọn đề cho mình. - Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. - Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. - 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. - Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. - 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. GV: Trang 146 Tạ Thị Minh Thái
  3. Giáo án Lớp 5 - Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường - Học sinh thảo luận nhóm đôi. Trường Sơn. 1 vài nhóm phát biểu bổ sung. Giáo viên hoàn thiện và chốt: - Học sinh quan sát bản đồ.  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. ❖ Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai - Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. các ý chính. 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm - Học sinh nêu. về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. ❖ Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn. Phương pháp: Thảo luận. Hoạt động nhóm 4. - Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của - Học sinh thảo luận theo nhóm 4. con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu 1 vài nhóm phát biểu nhóm khác bổ nước. sung. Giáo viên nhận xết Rút ra ghi nhớ. ❖ Hoạt động 4: Củng cố. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. Giáo viên nhận xét giới thiệu: - Học sinh so sánh và nêu nhận xét. Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”. - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 9/3/2007 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. GV: Trang 148 Tạ Thị Minh Thái
  4. Giáo án Lớp 5 1 dãy). - Học sinh sửa bài. Bài 4 - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu cách làm bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh sửa bài miệng. - Giáo viên nhận xét. ❖ Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình - 2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy) hộp chữ nhật, hình lập phương 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà. 2. Kĩ năng: - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin(một số pin tiểu và pin trung). - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn. - Học sinh : - Cầu chì, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm. - 3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. 4. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Hoạt động nhóm. - Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị GV: Trang 150 Tạ Thị Minh Thái
  5. Giáo án Lớp 5 - Có ý thức giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén, bát. - Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 1/ Bài mới: ❖ GTB: Nhân dân ta có câu “Nhà sạch thì mát, bát sạch - Lắng nghe, ghi vở. ngon cơm”. Điều đó cho thấy là muốn có bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ ăn uống, sạch sẽ khô ráo. ❖ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK và đặt câu hỏi: - HS đọc nội dung mục 1 SGK và trả lời. + Nếu như dụng cụ nấu,bát, đũa không được rửa sạch sau Lớp nhận xét, bổ sung. bữa ăn thì sẽ như thế nào? * Tóm tắt: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo mà còn có tác dụng - Lắng nghe. bảo quản, giữ cho dụng cụ không bị hoen rỉ, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh. ❖ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 SGK - HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 và đặt câu hỏi để yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia SGK và trả lời câu hỏi để so sánh. Lớp đình với cách rưả bát được trình bày trong SGK. nhận xét bổ sung. - Nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình rửa chén. ❖ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - HS trả lời, lớp nhận xét. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 2/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập của HS. - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn. - Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”. GV: Trang 152 Tạ Thị Minh Thái
  6. Giáo án Lớp 5 gì? Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Kể lại câu chuyện vào vở. - Chuẩn bị: Vì muôn dân. - Nhận xét tiết học. GV: Trang 154 Tạ Thị Minh Thái