Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài.
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng. 
- Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. 
3. Thái độ:Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
doc 37 trang Hải Anh 21/07/2023 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_doan_nam_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Đoàn Nam Giang

  1. Đoàn Nam Giang 26 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Nghe và viết lại chính xác đoạn Cò đang hở chị trong bài Cò và Cuốc. - Phân biệt được r/d/g; dấu hỏi/ dấu ngã trong một số trường hợp chính tả. 2Kỹ năng: Củng cố kĩ năng dùng dấu câu. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Môt trí khôn hơn trăm trí khôn. - Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả sau: lớp viết vào bảng con. + MB: reo hò, gieo trồng, bánh dẻo, rẻo cao. + MN: giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Cò và Cuốc. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. - Theo dõi bài viết. - Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào? - Bài Cò và Cuốc. - Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai? - Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc. - Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?” - Cò trả lời Cuốc ntn? - Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?” b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu? - 5 câu. - Đọc các câu nói của Cò và Cuốc. - 1 HS đọc bài. - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu - Dấu hai chấm, xuống dòng, câu nào? gạch đầu dòng. - Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu - Dấu hỏi. gì? - Cò, Cuốc, Chị, Khi. - Những chữ nào được viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - HS đọc, viết bảng lớp, bảng - MB: lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng. con. - MN: ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài
  2. Đoàn Nam Giang 28 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: MỘT PHẦN HAI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS nhận biết “Một phần hai” 2Kỹ năng: Biết viết và đọc 1/2 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị - GV: Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Bảng chia 2. Sửa bài 2: - 2 HS lên bảng làm bài.Bạn nhận Giải xét. Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 ( cái kẹo ) Đáp số: 6 cái kẹo. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Một phần hai. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần hai” Giới thiệu “Một phần hai” (1/2) HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - HS quan sát hình vuông - Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai. - HS viết: ½ - Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông. - Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa. - HS lập lại.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào. - Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình A) - HS trả lời.Bạn nhận xét. - Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình C) - Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình D) Bài 2: Hình A và C được tô màu 1/2 số ô vuông của - HS lập lại. hình đó.
  3. Đoàn Nam Giang 30 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP VIẾT Tiết: S – Sáo tắm thì mưa. I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết S (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: R - HS viết bảng con. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS nêu câu ứng dụng. - Viết : Ríu rít chim ca. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết - GV nhận xét, cho điểm. bảng con. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ S - HS quan sát - Chữ S cao mấy li? - 5 li - Gồm mấy đường kẻ ngang? - 6 đường kẻ ngang. - Viết bởi mấy nét? - 1 nét - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: - HS quan sát + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - HS quan sát. - Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẽ 6. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con.
  4. Đoàn Nam Giang 32 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: ĐÁP LỜI XIN LỖI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản. 2Kỹ năng: Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. - Gọi HS đọc bài tập 3. - 5 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Đáp lời xin lỗi. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Quan sát tranh. - Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: - Một bạn đánh rơi quyển sách của - Bức tranh minh hoạ điều gì? một bạn ngồi bên cạnh. - Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá! - Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? - Bạn nói: Không sao. - Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào. - 2 HS đóng vai. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Bạn rất lịch sự và thông cảm với - Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì bạn. khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? - Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. Tình huống a: Bài 2 - HS 1: Một bạn vội, nói với bạn - GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. thế nào? - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. - HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên - Động viên HS tích cực nói. trước đi./ Tình huống b: - 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc - Không sao./ Có sao đâu./ Không GV có thể tìm thêm các tình huống khác. có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./ Tình huống c:
  5. Đoàn Nam Giang 34 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS học thuộc bảng chia 2. 2Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị - GV: Tranh . SGK. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Một phần hai. - Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá? - HS thực hiện: Hình b) đãkhoanh vào ½ số con cá. - Bạn nhận xét. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 2. Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm - HS tính nhẩm để tìm kết quả kết quả của mỗi phép chia. của mỗi phép chia.Sửa bài. - GV nhận xét. Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2. 2 x 6 = 12 - 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 - HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 3: - HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 - 2 HS ngồicạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn - HS trình bày bài giải nhận xét. Bài giải - 2 HS lên bảng giải. HS dưới Số lá cờ của mỗi tổ là: lớp giải vào vở. 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - HS tính nhẩm Bài 4: - HS tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10. - HS tính nhẩm. - HS tự trình bày bài giải (như hình 3) Bài giải Số hàng có tất cả: 20 : 2 = 10 (hàng)
  6. Đoàn Nam Giang 36 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I. Mục tiêu 1Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. 2Kỹ năng: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - Cuộc sống xung quanh – phần 1 - HS trả lời theo câu hỏi của GV. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV: Ở tiết 1, các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn ở thành phố có những ngành nghề nào, tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh – phần 2, để biết được điều đó. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố - Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. Chẳng hạn: + Nghề công an. - Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận + Nghề công nhân gì? - Ở thành phố cũng có rất nhiều - GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn ngành nghề khác nhau. khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân - HS nghe, ghi nhớ. thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.  Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo các câu hỏi sau: 1. Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình - Các nhóm HS thảo luận và trình vẽ. bày kết quả. 2. Nói tên ngành nghề của người dân trong hình Chẳng hạn: vẽ đó. + Nhóm 1 – nói về hình 2. 1. Hình 2 vẽ một bến cảng. Ơû bến cảng đó có rất nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô, qua lại. 2. Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc