Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Đoàn Nam Giang
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng,…
- Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng,…
- Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_23_doan_nam_giang.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Đoàn Nam Giang
- Đoàn Nam Giang 30 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS thuộc lòng bảng chia 3. 2Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. 3Thái độ: Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành Toán. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Một phần ba. - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình - HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào? A) - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C) - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D) - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giúp HS thuộc lòng bảng chia 3. Bài 1: - HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Chẳng hạn: - HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào 6 : 3 = 2 vở. Bài 2: - Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn: - HS thực hiện hai phép tính nhân 3 x 6 = 18 và chia (tương ứng) trong một 18 : 3 = 6 cột. Bài 3: - HS tính và viết theo mẫu: 8cm : 2 = 4cm - HS tính và viết theo mẫu Hoạt động 2: Giúp HS rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Bài 4: - Tính nhẩm 15 : 3 = 5 - Trình bày: - HS tính nhẩm 15 : 3 = 5 Bài giải: Số kilôgam gạo trong mỗi túi là: - HS trình bày bài giải. Bạn nhận 15 : 3 = 5 (kg) xét. Đáp số: 5 kg gạo (Chú ý: Tronglời giải toán có lời văn không viết 15kg : 3 = 5kg) Bài 5: - Tính nhẩm: 27 : 3 = 9
- Đoàn Nam Giang 32 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP VIẾT Tiết: T – Thẳng như ruột ngựa. I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết T (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu T. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: S - HS viết bảng con. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS nêu câu ứng dụng. - Viết : Sáo tắm thì mưa. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết - GV nhận xét, cho điểm. bảng con. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ T - HS quan sát - Chữ T cao mấy li? - 5 li - Gồm mấy đường kẻ ngang? - 6 đường kẻ ngang. - Viết bởi mấy nét? - 1 nét - GV chỉ vào chữ T và miêu tả: - HS quan sát + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - HS quan sát. - Nét 1: Đặt bút giữa đường kẽ 4 và 5, viết nét cong trái nhỏ, dừng bút trên đường kẽ 6. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẽ 6. - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cách nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2.
- Đoàn Nam Giang 34 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể. 2Kỹ năng: - Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. 3Thái độ: - Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Tả ngắn về loài chim. - Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời - 2, 3 HS lên bảng trả lời theo câu xin lỗi trong các tình huống đã học. hỏi của GV, bạn nhận xét. - Em thích nhất loài chim nào? - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Đáp lời khẳng định. Viết nộäi quy của trường. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của tình huống trong bài. các nhân vật trong tranh. - Cô bán vé trả lời: Có chứ! - Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào? - Bạn nhỏ nói: -Hay quá! - Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào? - Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, - Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như đúng mực trong giao tiếp. vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn? - Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời bán cho cháu một vé với./ đáp lại của bạn HS. - Một số cặp HS thực hành trước - Cho một số HS đóng lại tình huống trên. lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng Bài 2 suy nghĩ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc theo cặp. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có Tình huống a) thể thêm lời thoại nếu muốn. - Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao - Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1. không ạ? - Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải
- Đoàn Nam Giang 36 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. 2Kỹ năng: Biết cách trình bày bài giải. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. - HS: Bảng con. Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Luyện tập - Sửa bài 5: - 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn Bài giải nhận xét. Số can dầu là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Tìm 1 thừa số của phép nhân. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. 1. Oân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa - 6 chấm tròn. có bao nhiêu chấm tròn ? HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. - 2 x 3 = 6 GV viết lên bảng như sau: 2 x 3 = 6 Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng: - 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ - 6 : 2 = 3 nhất (2) được thừa số thứ hai (3) - 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ - 6 : 3 = 2 hai (3) được thừa số thứ nhất (2) - Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích - HS lập lại. chia cho thừa số kia. 2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết - GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8 - Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. - Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”. - HS viết và tính: X = 8 : 2
- Đoàn Nam Giang 38 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Củng cố và khác sâu những kiến thức về chủ đề XÃ HỘI. 2Kỹ năng: Kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh. 3Thái độ: Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học. - Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn. II. Chuẩn bị - GV: Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về Xã hội. Cây cảnh treo các câu hỏi. Phần thưởng. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Cuộc sống xung quanh - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. biết? Bạn nhận xét. - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Oân tập: Xã hội. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh - Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm được, - Các nhóm HS thảo luận, sau đó kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động cử đại diện trình bày. vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo Các thành viên khác trong nhóm có luận để nói về các nội dung đã được học. thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết - Nhóm 1 – Nói về gia đình. và giúp bạn minh họa bằng tranh - Nhóm 2 – Nói về nhà trường. ảnh. - Nhóm 3 – Nói về cuộc sống xung quanh. Chẳng hạn: * Cách tính điểm: + Nhóm 1: Nói về gia đình. + Nói đủ, đúng kiến thức: 10 điểm 1. Những công việc hằng ngày của + Nói sinh động: 5 điểm các thành viên trong gia đình là: + Nói thêm tranh ảnh minh họa: 5 điểm Oâng bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, Đội nào được nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc. em đi học, 2. Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em 3. Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại. Về đồ sứ có: bát, đĩa, ; về đồ nhựa có xô, chậu, bát, rổ rá,