Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Tạ Thị Minh Thái

I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
+Ưu: -Trang phục đúng theo từng ngày.
        -Thi đua học tập tốt. Vệ sinh sạch sẽ.
        -Học bài và làm bài đầy đủ.
        -Ổn định và truy bài đầu giờ tốt.
+Tồn tại: Em Huy nghỉ học nhiều ngày. Em Toàn, Vượng, Đình Phú mắc lỗi để lớp bị trừ điểm.
* Phương hướng tuần 25.
Thi đua học tốt. Vệ sinh sạch sẽ. Duy trì sĩ số lớp. Duy trì đôi bạn cùng tiến. Truy bài đầu giờ. Thứ ba kiểm tra toán giữa kì II. Cố gắng đạt phương hướng.

 

doc 139 trang Hải Anh 20/07/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Tạ Thị Minh Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_ta_thi_minh_thai.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Tạ Thị Minh Thái

  1. Giáo án Lớp 5 Thứ năm, ngày 5/4/200 THỂ DỤC MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI “HỒNG ANH, HỒNG YẾN” I - MỤC TIÊU : - ơn tâng cầu bằng đùi và bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bĩng vào rổ bằng hai tay( trước ngực) Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trị chơi: “ Hồng Anh, Hồng yến” . Yêu cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động. II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một cịi mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu cĩ 3-5 quả bĩng rổ số 5, chuẩn bị bảng hoặc sân đá cầu cĩ căng lưới và kẻ sân, để tổ chức trị chơi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. phần mở đầu: 6-10 phút: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vịng trịn trong sân: 120-150m - Đi theo vịng trịn, hít thở sâu: 1 phút. Gv - Xoay các khớp cổ chân, gối, hơng vai: 1-2 phút - Ơn các động tác tay chân, vặn mình, tồn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp. GV (do GV hoặc cán sự điểu khiển) - Trị chơi khởi động do GV chọn : 1-2 phút. - Kiểm tra bài củ nội dung do GV chọn: 1 phút. 1. Phần cơ bản : 18-22 phút: a) Mơn thể thao tự chọn: 14-16 phút + Đá cầu: 14-16 phút   - Ơn tâng cầu bằng đùi:2-3 phút. Đội hình tập do GV Gv sáng tạo, hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều   khiển, hay theo một vịng trịn do cán sự điều khiển, khoảng cáh giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m Gv - Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân: : 2-3 phút. Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên. - Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: : 8-10 hút. Đội hình tập theo sân đả chuẩn bị. hoặc cĩ cĩ thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 do GV sáng tạo. Ném bĩng: 14-16 phút - Học cách cầm bĩng bằng 2 tay( trứơc ngực): 13-14 phút. - Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, cĩ thể cho từng GV: Trang 130 Tạ Thị Minh Thái
  2. Giáo án Lớp 5 Ghi bảng: Tiết 6. 4. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. - 1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. bài, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên kiểm tra kiến thức lại. - Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, - Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học? phép lược, phép nối. - Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu? - Học sinh nêu câu trả lời. - Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. - Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, - 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. yêu cầu học sinh đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu. - Học sinh làm trên phiếu theo nhóm. - Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp liên - Các em trao đổi, thảo luận và gạch kết câu và làm trên phiếu. dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp câu gì? - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. (phố – dãy phố – cảnh và trình bày kết quả. tượng này – dãy nhà nhỏ bé kia – nhưng không – biển. - Cả lớp nhận xét. Bởi vì đò – ở đây – trong nhà – ngoài ngõ – cá thu – cá chim – cá mực – sinh vật ở biển). ❖ Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết câu. Phương pháp: đàm thoại. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp - Giáo viên phát giấy bút cho 3 – 4 học sinh làm bài. vào chỗ trống để liên kết câu. - Học sinh làm bài trên giấy xong dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. - Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. ❖ Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nêu. - Nêu các phép liên kết đã học? - Học sinh thi đua viết chọn bài hay - Thi đua viết 1 đaọn văn ngắn có dùng phép liên kết nhất. câu? Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”. - Nhận xét tiết học. GV: Trang 132 Tạ Thị Minh Thái
  3. Giáo án Lớp 5 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. - Học sinh đọc SGK. - Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội - Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh các Dương Văn Minh đầu hàng. cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu - Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất. hàng. ❖ Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử. Phương pháp: Hỏi đáp. Hoạt động lớp. - Giáo viên nêu câu hỏi: - Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào? - Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét + chốt. - Học sinh trả lời. - Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. - Học sinh nhắc lại (3 em). - Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. - Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. ❖ Hoạt động 3: Củng cố. - Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? Hoạt động lớp - Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? - Học sinh nêu. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 6/4/2007 TOÁN ÔN TẬP PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh phân số. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: GV: Trang 134 Tạ Thị Minh Thái
  4. Giáo án Lớp 5 1. Kiến thức: - Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả - Thế nào là sự thụ tinh. lời. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng. 4. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát. Hoạt động cá nhân, lớp. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang - Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và 106 SGK. chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Giáo viên kết luận: - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay - Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. sau của lá cải? - Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. - Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm - Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? rau và gây thiệt hại nhất. - Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại - Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ màu? sâu, diệt bướm, - Đại diện lên báo cáo. ❖ Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Giáo viên kết luận: - Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. ❖ Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm trùng. việc. 5. Tổng kết - dặn dò: - Đại diện các nhóm trình bày. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. - Nhận xét tiết học. GV: Trang 136 Tạ Thị Minh Thái
  5. Giáo án Lớp 5 - GV đặt câu hỏi : Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào ? - GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh 11 lỗ cùng -Hs thực hành với thanh chữ U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình, sau đĩ Gọi1 HS trả lời câu hỏi trong SGK và khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vịng hãm ở mỗI trục bánh xe. * Lắp trục bánh xe trước (H.5a – SGK) - Gọi1 HS lên lắp trục bánh xe trước. - Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. - GV nhận xét , bộ sung cho hồn thiện bước lắp. * Lắp ca bin (H.5b – SGK) Bộ phận này HS đã được lắp nhiều ở lớp 4. Vì vậy GV Gọi1 – 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát, bổ sung các bước lắp của bạn. c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Trong các bước lắp, GV cần chú ý : * Bước lắp ca bin : + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. * Các bước lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và cĩ thể GọiHS lên lắp 1 –2 bước. - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mứcw độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp Cách tiến hành như các bài trên. Lưu ý : Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2. -Hs cả lớp nghe KỂ CHUYỆN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành GV: Trang 138 Tạ Thị Minh Thái