Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26
2. Kỹ năng: 
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.
        -    Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.
3. Thái độ: 
- On luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- On luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
- HS: Vở
III. Các hoạt động
doc 32 trang Hải Anh 21/07/2023 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_27_doan_nam_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Đoàn Nam Giang

  1. Đoàn Nam Giang 12 không được điểm nào, đội bạn được quyền trả 4. Con chim được nhắc đến trong lời. bài hát có câu: “luống rau + Vòng 1: Các đội được quyền ra câu đố cho xanh sâu đang phá, có thích nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố không ” (chích bông) cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu 5. Chim gì bơi rất giỏi, sống ở đố cho đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra Bắc Cực? (cánh cụt) câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải đố được cộng 3 6. Chim gì có khuôn mặt giống điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra với con mèo? (cú mèo) câu đố giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị 7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp trừ đi 1 điểm. nhất? (công) 8. Chim gì bay lả bay la? (cò) Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội đó 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi thắng cuộc. SGK.  Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 - HS nối tiếp nhau trả lời. câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Em định viết về con chim gì? - Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế - HS khá trình bày trước lớp. Cả nào ) lớp theo dõi và nhận xét. - Em biết những hoạt động nào của con chim - HS viết bài, sau đó một số HS đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con trình bày bài trước lớp. người không ) - Yêu cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về loài chim mà em định kể. - Yêu cầu cả lớp làmbài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.
  2. Đoàn Nam Giang 14 - Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác nhân với số chia bằng số bị chia) cũng bằng 0. - HS tự kết luận: Số 0 chia cho số - GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia nào khác cũng bằng 0. phải khác 0. - GV nêu chú ý quan trọng: Không có phép chia cho 0. Chẳng hạn: Nếu có phép chia 5 : 0 = ? không thể tìm được số nào nhân với 0 để được 5 (điều này không nhất thiết phải giải thích cho HS).  Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm. Chẳng hạn: - HS tính 0 x 4 = 0 - HS làm bài. Sửa bài. 4 x 0 = 0 Bài 2: HS tính nhẩm. Chẳng hạn: 0 : 4 = 0 - HS làm bài. Sửa bài. Bài 3: Dựa vào bài học. HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống. Chẳng hạn: 0 x 5 = 0 - HS làm bài. Sửa bài. 0 : 5 = 0 Bài 4: HS tính nhẩm từ trái sang phải. Chẳng hạn: Nhẩm: 2 : 2 = 1; 1 x 0 = 0. - HS làm bài. Viết 2 : 2 x 0 = 1 x 0. - HS sửa bài. = 0 Nhẩm 0 : 3 = 0; 0 x 3 = 0. Viết 0 : 2 = 0 x 3 = 0 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập.
  3. Đoàn Nam Giang 16 - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Đỏ rực. - Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Chim đậu trắng xoá trên những - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? cành cây. - Bộ phận “trắng xoá”. - Câu hỏi: Trên những cành cây, - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi chim đậu ntn?/ Chim đậu ntn trên đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên những cành cây? trình bày trước lớp. - Một số HS trình bày, cả lớp theo - Nhận xét và cho điểm HS. dõi và nhận xét. Đáp án:  Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời khẳng định, phủ b) Bông cúc sung sướng như thế định của người khác. nào? - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của ngườikhác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp Đáp án: lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. a) Oâi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./ b) Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Oâi, thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Oâi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn./ c) Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) - Nhận xét và cho điểm từng HS. đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau 4. Củng cố – Dặn dò (3’) sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ - Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? về đặc điểm. - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời khẳng định, đúng mực. phủ định của người khác.
  4. Đoàn Nam Giang 18  Hoạt động 2: Thi đua. - 2 tổ thi đua. Bài 3: HS tìm kết quả tính trong ô chữ nhật rồi chỉ vào số 0 hoặc số 1 trong ô tròn. - Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết quả. Thời gian thi là 2 phút. Tổ nào có nhiều bạn nối nhanh, đúng là tổ thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
  5. Đoàn Nam Giang 20 ntn? (tinh ranh) 2. Nuôi chó để làm gì? (trông nhà) 3. Sóc chuyền cành ntn? (khéo léo, - Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì đội nhanh nhẹn) đó thắng cuộc. 4. Gấu trắng có tính gì? (tò mò)  Hoạt động 3: Kể về một con vật mà em biết 5. Voi kéo gỗ ntn? (rất khoẻ, - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó dành thời gian cho nhanh, ) HS suy nghĩ về con vật mà em định kể. Chú ý: HS có thể kể lại một câu chuyện em biết về một - Chuẩn bị kể. Sau đó một số HS con vật mà em được đọc hoặc nghe kể, có thể trình bày trước lớp. Cả lớp theo hình dung và kể về hoạt động, hình dáng của một dõi và nhận xét. con vật mà em biết. - Tuyên dương những HS kể tốt. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.
  6. Đoàn Nam Giang 22 - Bộ phận “vì thương xót sơn - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. ca”. - Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? lả đi? - Một số HS trình bày, cả lớp - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? theo dõi và nhận xét. Đáp án b) Vì sao đến mùa đông ve không - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực có gì ăn? hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. Đáp án: - Nhận xét và cho điểm HS. a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn  Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời đồng ý của thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan người khác văn nghệ với chúng em./ Lớp em - Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý của rất vinh dự được đón thầy (cô) đến người khác. dự buổi liên hoan này. Chúng em - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để xin cảm ơn thầy (cô)./ đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS b) Thích quá! Chúng em cảm ơn nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. (cô) ạ./ Oâi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./ c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/ - Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về - Nhận xét và cho điểm từng HS. nguyên nhân của một sự việc 4. Củng cố – Dặn dò (3’) nào đó. - Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung - Chúng ta thể hiện sự lịch sự gì? đúng mực. - Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý của người khác.
  7. Đoàn Nam Giang 24 được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian tối đa cho các nhóm là 10 phút. Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết
  8. Đoàn Nam Giang 26 X = 15 : 3 X = 5 b) HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết. - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng lấy thương nhân với số chia. hạn: Y : 2 = 2 Y = 2 x 2 Y = 4 Bài 4: - HS chọn phép tính và tính 24 : 4 = 6 - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả - Trình bày: lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo Bài 5: Cách xếp như sau: - Làm bài theo yêu cầu của GV. - GV hướng dẫn cách xếp cho HS. - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
  9. Đoàn Nam Giang 28 - Trình bày: đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng Bài giải nhau. Số HS trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh b) - HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4 - HS thi đua giải. Bài giải Số nhóm học sinh là 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
  10. Đoàn Nam Giang 30 - GV nhận xét. - Trình bày kết quả. - Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu? - GV gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu? - Vậy động vật sống ở những đâu?  Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó. - GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn. - Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời, - Trên mặt đất. - Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. - GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa. - Trả lời: Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh + Hình 1: Đàn chim đang bay trên * Bước 1: Hoạt động theo nhóm. bầu trời, - Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng thành viên trong tổ để dán và tranh trí vào một tờ cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật. thật dễ thương, * Bước 2: Trình bày sản phẩm. + Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang - Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên ngơ ngác, bảng. + Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ - GV nhận xét. + Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua - Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. 4.Hoạt động 5: - Tập trung tranh ảnh; phân công Củng cố – Dặn dò (3’) người dân, người trang trí. - Hỏi: Con hãy cho biết loài vật sống ở những đâu? Cho ví dụ? - Các nhóm khác nhận xét những điểm tốt và chưa tốt của nhóm bạn. - Sản phẩm các nhóm được giữ lại. - Đọc. - Trả lời: Loài vật sống ở khắp
  11. Đoàn Nam Giang 32