Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Tạ Thị Minh Thái

MỘT VỤ ĐẮM TÀU. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
2. Kĩ năng:  - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đã hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
doc 138 trang Hải Anh 20/07/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Tạ Thị Minh Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_29_ta_thi_minh_thai.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Tạ Thị Minh Thái

  1. Giáo án Lớp 5 1. phần mở đầu: 6-10 phút: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vịng trịn trong sân: 200-250m - Đi theo một vịng trịn, hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng ,vai, cổ tay: 1-2 phút. Gv - Ơn các động tác tay chân, vặn mình, tồn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp. (do GV hoặc cán GV sự điểu khiển) - Kiểm tra bài củ 1-2 phút. 2. Phần cơ bản : 18-22 phút: a) Mơn thể thao tự chọn + Đá cầu: 14-16 phút   Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: 7-8 phút. Đội hình tập đả Gv chuẩn bị hoặc cĩ thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau.   phuơng pháp dạy do GV sáng tạo. Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhĩm 2-3 người:: 7-8 phút. Đội hình tập và phuơng pháp dạy do GV sáng tạo. Ném bĩng: 14-16 phút -Ơn đứng ném bĩng vào rổ bằng 1 tay (Trên vai):5-6 phút. Tập ở điạ điểm đã chuẩn bị, cĩ thể từng nhĩm 2-4 HS cùng ném bĩng vào mỗi rổ hay chi tổ tập luyện ( nếu đủ rổ) hoặc do GV sáng tạo.chú ý Gv sửa chữa cách cầm bĩng, tư thế đứng và động tác ném bĩng vào chung cho từng đợt ném kết hợp với sửa chữa trực tiếp cho một số HS. -Ơn đứng ném bĩng vào rổ bằng 2 tay (Trước ngực):5-6 phút. điạ điểm, đội hình và phuơng pháp dạy như trên. -Ơn đứng ném bĩng vào rổ bằng 1 tay (Trên vai) hoặc 2 tay (Trước ngực):3-4 phút. Mỗi HS ném một lần bằng một tay hoặc hai tay, đội cĩ nhiều ngườ ném bĩng vào rổ là đội thắng cuộc. NẾu lớp đơng cĩ thể thi đại diện của mổi tổ hoặc theo sự sáng tạo của GV trên thục tiển cho phép. b) Trị chơi “ Lăn bĩng”5-6 phút: - Đội hình chơi theo sân đả chuẩn bị, phuơng pháp dạy do GV sáng tạo. 3. Phần kết thúc: 4-6 phút: * * * * * * GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. * * * * * * * Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn : 1-2 phút. * * * * * * - Chơi trị chơi hồi tỉnh do GV chọn : 1 phút * * * * * * - GV nhân xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: tập đá cầu hoặc ném bĩng trúng đích. Gv TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: GV: Trang 126 Tạ Thị Minh Thái
  2. Giáo án Lớp 5 - B2: Tìm số thóc thu được. - Chiều rộng của thửa ruộng là: 3 100 x = 60 (m) 5 - Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) Số thóc thu được là: 6000 : 100 x 55 = 3300 (kg). Đáp số: 3300kg ❖ Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem trước bài ở nhà. - Làm bài 4. - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu phẩy? - 2 học sinh. - Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm. 4. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 - Cả lớp đọc thầm. cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của - Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu bài. GV: Trang 128 Tạ Thị Minh Thái
  3. Giáo án Lớp 5 mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). - Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: + Hát 2. Giới thiệu bài mới: 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 4. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc lại 4 đề văn. - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết ❖ Hoạt động 2: Học sinh làm bài. trước và đọc lại. Phương pháp: Thực hành. Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. - Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. - Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng). - Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 27/4/2007 KỂ CHUYỆN GV: Trang 130 Tạ Thị Minh Thái
  4. Giáo án Lớp 5 về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại. Làm việc nhóm 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ - Học sinh phát biểu ý kiến. trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh. - Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này. - 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Chia lớp thành nhóm 4. - Cả lớp đọc thầm theo. - Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của cô và tranh minh hoạ. - Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. - Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi. - Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c. + Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. - Học sinh nêu. Giải thích vì sao em thích? - Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản Chíp. ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. - Giáo viên nêu yêu cầu. Làm việc chung cả lớp. - Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện. - Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất. ❖ Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. - 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập - Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị được ở nhân vật Tôm Chíp. nạn của một bạn nhỏ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. GV: Trang 132 Tạ Thị Minh Thái
  5. Giáo án Lớp 5 - Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? - Học sinh trả lời. Giáo viên kết luận: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Các nguyên liệu và nhiên liệu. - Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. ❖ Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Phương pháp: Trò chơi. Hoạt động nhóm. - Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - Học sinh viết tên những thứ môi trường - Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cho con người và những thứ môi trường cuối bài ở trang 123 SGK. nhận từ con người. - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? ❖ Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. - Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm, . 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. - Nhận xét tiết học. KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết) I - MỤC TIÊU HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. GV: Trang 134 Tạ Thị Minh Thái
  6. Giáo án Lớp 5 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: + Hát. 2. Bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu. - Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. 3. Giới thiệu bài: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Đề bài hỏi gì? - Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp -Sxq , Stp , V GV: Trang 136 Tạ Thị Minh Thái
  7. Giáo án Lớp 5 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: +Ưu: Học bài và làm bài tốt. Duy trì sĩ số lớp đầy đủ. Duy trì đôi bạn cùng tiến. Các bạn giúp đỡ bạn Trí Phú tốt. +Tồn tại: Nề nếp chưa tốt lắm. Nhiều bạn còn chửi bậy như: Toàn, Huy, +Nhắc nhở: Ôn bài theo đề cương và nhắc nhở nề nếp. *Phương hướng tuần 33 Học kết hợp ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Học bài và làm bài đầy đủ. Duy trì truy bài đầu giờ. Đôi bạn cùng tiến. Nghỉ lễ. Duy trì sĩ số lớp. +Nhắc nhở một số bạn còn yếu: Huy, Vượng. +Sinh hoạt vui chơi. GV: Trang 138 Tạ Thị Minh Thái