Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Phân biệt được lời của các nhân vật.
2. Kỹ năng: 
- Hiểu nghĩa của các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 
doc 36 trang Hải Anh 21/07/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_30_doan_nam_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Đoàn Nam Giang

  1. Đoàn Nam Giang 22 và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. - Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi - Bác hỏi các cháu chơi có vui đã nói chuyện gì? không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không? - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác? - Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ. - Tranh 3 - Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì? - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. - Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà chia kẹo cho Tộ? nhận lỗi. b) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu HS tham gia thi kể. - Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. - Nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện. - 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ - Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của - HS suy nghĩ trong 3 phút. câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”. - Gọi 1 HS khá kể mẫu. - Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn, tôi thấy buồn lắm vì hôm nay tôi không ngoan. Khi Bác đưa kẹo cho tôi, tôi không dám nhận chỉ lí nhí nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Cháu biết nhận lỗi như thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được nhận phần kẹo như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng. Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - 3 đến 5 HS được kể. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì? - Thật thà, dũng cảm. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn.
  2. Đoàn Nam Giang 24 - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. - GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, sưu tầm các câu chuyện về Bác. - Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn.
  3. Đoàn Nam Giang 26 g) Chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. theo dõi và cùng suy nghĩ. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. lớp làm vào vở Bài tập Tiếng - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Việt. - Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 yêu cầu a) chăm sóc, một trăm, va chạm, của bài) trạm y tế. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho hai b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, nhóm bốc thăm giành quyền nói trước. Sau dệt vải. khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì - HS 2 nhóm thi nhau đặt câu. nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng nhóm. - Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được. - Tổng kết trò chơi 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Việt Nam có Bác.
  4. Đoàn Nam Giang 28 viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó. - Yêu cầu HS phân tích các số 450, 707, 803 - Phân tích số: thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 450 = 400 + 50  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. 803 = 800 + 3 Bài 1, 2: 707 = 700 + 7 - Yêu cầu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Yêu cầu HS cả lớp đọc các tổng vừa viết được. - Chữa và chấm điểm một số bài. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với với số. - Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5 - Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + 5. - 1 HS đọc bài làm của mình - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của trước lớp. bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 4: - Tổ chức cho HS thi xếp thuyền. Trong thời gian 2 phút, tổ nào xếp được nhiều thuyền nhất là tổ thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết, cách phân tích số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
  5. Đoàn Nam Giang 30 - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - HS tập viết trên bảng con - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao. - HS đọc câu 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - M, g, h : 2,5 li - t : 1,5 li - s : 1,25 li - a, n, ư, o : 1 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Dấu sắc (/) trên ă và a - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Khoảng chữ cái o - GV viết mẫu chữ: Mắt lưu ý nối nét M và ắt. 3. HS viết bảng con * Viết: : Mắt - HS viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở - Vở Tập viết * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. trên bảng lớp. - Chuẩn bị: Chữ hoa N ( kiểu 2).
  6. Đoàn Nam Giang 32 làm gì? đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. nữa. - 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp. - HS 1: Đọc câu hỏi. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS 2: Trả lời câu hỏi.  Hoạt động 2: Thực hành. - 1 HS kể lại. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. - Đọc đề bài trong SGK. - HS 1: Đọc câu hỏi. - Yêu cầu HS tự viết vào vở. - HS 2: Trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc phần bài làm của mình. - HS tự làm. - Cho điểm HS. - 5 HS trình bày. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì? - Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì - Nhận xét tiết học. cũng phải nghĩ đến người khác. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.
  7. Đoàn Nam Giang 34 - Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi. * Đặt tính. - Theo dõi GV hướng dẫn và - Viết số thứ nhất (326), sau đó xuống dòng đặt tính theo. viết tiếp số thứ hai (253) sao cho chữ số hàng 326 trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số +253 hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính). 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm - Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính bài ra giấy nháp. cộng với các số có 2 chữ số để tìm cách thực 326 Tính từ phải sang trái. hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV +253 Cộng đơn vị với đơn vị: cho HS nêu cách thực hiện tính của mình, sau 579 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 đó yêu cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và Cộng chục với chục: thực hiện tính 326 + 253. 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 - Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng Cộng trăm với trăm: và cho HS học thuộc. 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Cả lớp làm bài, sau đó 10 HS - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở nối tiếp nhau báo cáo kết quả để kiểm tra bài của nhau. của từng con tính trước lớp. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: - Đặt tính rồi tính. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả - Yêu cầu HS làm bài. lớp làm bài vào vở bài tập. 832 257 641 936 +152 +321 +307 + 23 984 578 948 959 - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước nhẩm vào vở bài tập. lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính. - Là các số tròn trăm. - Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Tùy theo đối tượng HS của mình mà GV giao bài tập bổ trợ cho các HS luyện tập ở nhà. - Chuẩn bị: Luyện tập.
  8. Đoàn Nam Giang 36 2. Nơi sống. 3. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày. - 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ - Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng có sung. thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên - HS nghe, ghi nhớ. không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.  Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. - GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận - HS nhận nhiệm vụ, thảo luận - Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn nhóm. thành nội dung vào bảng. - Hình thức thảo luận: HS dán * Bước 2: Hoạt động cả lớp. các bức vẽ mà các em sưu tầm - Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. được vào phiếu.  Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật - Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có - Lần lượt các nhóm HS trình nguy cơ bị tuyệt chủng? bày. Các nhóm khác theo dõi, (Giải thích: Tuyệt chủng) nhận xét. - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: 1. Kể tên các hành động không nên làm để bảo - Cá nhân HS giơ tay trả lời. vệ cây và các con vật. (1 – 2 HS) 2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. - Yêu cầu: HS trình bày. - HS thảo luận cặp đôi. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống. - Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng. - Cá nhân HS trình bày. - Chuẩn bị: Mặt Trời.