Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng: 
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong truyện: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.
- Biết được sự kiện lịch sự và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
doc 34 trang Hải Anh 21/07/2023 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_33_doan_nam_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 33 - Đoàn Nam Giang

  1. Đoàn Nam Giang 22 HS đọc lại các từ này. - Yêu cầu HS đọc từng câu. - Mỗi HS đọc một câu thơ theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. c) Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ. Nhấn - HS luyện đọc từng khổ thơ. giọng ở các từ ngữ gợi tả như trên đã nêu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước - Tiếp nối nhau đọc các khổ thơ lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm. nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Theo dõi bài và tìm hiểu - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc nghĩa của các từ mới. phần chú giải. - Lượm bé loắt choắt, đeo cái - Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của xắc xinh xinh, cái chân đi Lượm trong 2 khổ thơ đầu? thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. - Lượm làm liên lạc, chuyển - Lượm làm nhiệm vụ gì? thư ra mặt trận. - Đạn bay vèo vèo mà Lượm - Lượm dũng cảm ntn? vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn. - Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm vẫn không sợ. - Gọi 1 HS lên bảng, quan sát tranh minh hoạ - Lượm đi giữa cánh đồn lúa, và tả hình ảnh Lượm. chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng. - Con thích những câu thơ nào? Vì sao? - 5 đến 7 HS được trả lời theo suy nghĩ của mình.  Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. - Gọi HS đọc. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ. - 1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh. - GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu. - HS đọc thầm. - Gọi HS học thuộc lòng bài thơ. - HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp. - HS đọc thuộc lòng cả bài. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Bài thơ ca ngợi ai? - Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng. - Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
  2. Đoàn Nam Giang 24 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. a) hoa sen; xen kẽ ngày xưa; say sưa cư xử; lịch sử b) con kiến, kín mít cơm chín, chiến đấu GV kết luận về lời giải đúng. kim tiêm, trái tim Bài 3 Thi tìm tiếng theo yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hoạt động trong nhóm. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm để HS thảo luận nhóm và làm. a. cây si/ xi đánh giầy - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo so sánh/ xo vai luận. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng cây sung/ xung phong sẽ thắng. dòng sông/ xông lên 4. Củng cố – Dặn dò (3’) b. gỗ lim/ liêm khiết - Nhận xét tiết học. nhịn ăn/ tím nhiệm - Dặn HS về nhà làm tiếp bài tập 3. xin việc/ chả xiên - Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
  3. Đoàn Nam Giang 26 Hai trồng được nhiều hơn đội Một 140 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây? - Đội Một trồng được bao nhiêu cây? - Đội Một trồng được 530 cây. - Số cây đội Hai trồng được ntn so với só cây của - Số cây đội Hai nhiều hơn đội đội Một? Một là 140 cây. - Muốn tính số cây của đội Hai ta làm ntn? - Thực hiện phép tính cộng - Yêu cầu HS tự làm bài. 530 + 140 Bài giải. Số cây đội Hai trồng được là: 530 + 140 = 670 (cây) Đáp số: 670 cây. - Nhận xét và chữa bài cho HS. Bài 5: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm x. - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và chia.
  4. Đoàn Nam Giang 28 - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - HS tập viết trên bảng con - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. - HS đọc câu 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - V , N, h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - i, ê, a, m, n, u : 1 li - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Dấu nặng (.) dưới ê. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Khoảng chữ cái o - GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt. 3. HS viết bảng con * Viết: : Việt - HS viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở - Vở Tập viết * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học. trên bảng lớp. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2).
  5. Đoàn Nam Giang 30 - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. cho một số trường hợp nhận lời an ủi. - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. - Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống Nếu cố gắng hơn, em sẽ được này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con điểm tốt.” sẽ đáp lại lời cô thế nào? - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình Nhất định lần sau con sẽ cố huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo gắng./ cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất trước lớp. nhớ nó./ - Nhận xét các em nói tốt. c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai Bài 3 nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn - Gọi HS đọc yêu cầu. bà ạ./ - Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 - Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: câu) kể một việc tốt của em hoặc bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút Bây giờ các của bạn em. con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: sẽ kể. + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch - 5 HS kể lại việc tốt của mình. sự. - Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
  6. Đoàn Nam Giang 32 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) - Chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 24 HS. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hình nào được khoanh vào một phần ba số hình tròn? - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - Hình a đã được khoanh vào một phần ba số hình tròn. - Vì sao em biết được điều đó? - Vì hình a có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 4 hình - Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình tròn. tròn, vì sao em biết điều đó? - Hình b đã khoanh vào một tư số hình tròn, vì hình b có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh Bài 5: vào 3 hình tròn. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của - Tìm x. mình. - Nhắc lại cách tìm số bị chia, 4. Củng cố – Dặn dò (3’) thừa số. - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và phép chia (TT).
  7. Đoàn Nam Giang 34 có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. - Cung cấp cho HS bài thơ: - 1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa - GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi Mùng ba câu liêm trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của Mùng bốn lưỡi liềm trăng theo thời gian). Mùng năm liềm giật  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mùng sáu thật trăng - Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau: 1. Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? 2. Hình dạng của chúng thế nào? 3. Aùnh sáng của chúng thế nào? - HS thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu HS trình bày. - Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. - Cá nhân HS trình bày.  Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp. - HS nghe, ghi nhớ. - Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). - Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích. - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời. - Chuẩn bị: Oân tập.