Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng: 
- Hiểu ý nghĩa của các từ mới: ế hàng, hết nhẵn.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục các con lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
doc 33 trang Hải Anh 21/07/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_34_doan_nam_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Đoàn Nam Giang

  1. Đoàn Nam Giang 22 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Giống như đòi bế. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Người làm đồ chơi. - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ - Tìm và viết lại các từ có chứa cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu dấu hỏi/ dấu ngã. cầu HS dưới lớp viết vào nháp. - Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm các bài tập chính tả. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn văn cần viết. - Theo dõi bài trong SGK. - Đoạn văn nói về điều gì? - Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. - Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu? - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. - Những con bê cái thì ra sao? - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm tên riêng trong đoạn văn? - Hồ Giáo. - Những chữ nào thường phải viết hoa? - Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. c) Hướng dẫn viết từ khó - Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào - HS đọc cá nhân. chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. - 3 HS lên bảng viết các từ này. - HS dưới lớp viết vào nháp. - Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài.
  2. Đoàn Nam Giang 24 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: - Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật. 2Kỹ năng: Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập vẽ hình theo mẫu. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bị - GV: Các hình vẽ trong bài tập 1. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Ôn tập về đại lượng (TT). - Sửa bài 3. - 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Đọc tên hình theo yêu cầu. - Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình. Bài 2: - Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ - HS vẽ hình vào vở bài tập. làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập. Bài 3: - Đọc đề bài trong SGK. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ. - Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành 2 phần, có thể thành hoặc không thành 2 hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng. - Làm bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b.
  3. Đoàn Nam Giang 26 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP VIẾT Tiết: Chữ hoa V kiểu 2. I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết V kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 - HS viết bảng con. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS nêu câu ứng dụng. - Viết : Quân dân một lòng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết - GV nhận xét, cho điểm. bảng con. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ V kiểu 2 - HS quan sát - Chữ V kiểu 2 cao mấy li? - 5 li. - Viết bởi mấy nét? - 1 nét - GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: - HS quan sát + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ. - GV viết bảng lớp. - HS quan sát. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2). - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6. - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
  4. Đoàn Nam Giang 28 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT). I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý. - Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân. 2Kỹ năng: Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. - Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con. - 5 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Ơû lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. - 2 HS đọc yêu cầu của bài và các - GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề câu hỏi gợi ý. nghiệp, công việc. - Suy nghĩ. - Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. - Nhiều HS được kể. - Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú, ) của bạn? - Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ - HS trình bày lại theo ý bạn nói. pháp. - Tìm ra các bạn nói hay nhất. - Ví dụ: + Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con - Cho điểm những HS nói tốt. đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
  5. Đoàn Nam Giang 30 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: - Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. - Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 2Kỹ năng: Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua xếp hình. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Ôn tập về hình học. - Sửa bài 4. - 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Đọc tên hình theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính. Bài 3: - Chu vi của hình tứ giác đó là: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm giác, sau đó thực hành tính. - Các cạnh bằng nhau. - Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? - Bằng cách thực hiện phép - Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình nhân 5cm x 4. tứ giác này theo cách nào nữa? Bài 4: - Độ dài đường gấp khúc ABC - Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài: 5cm + 6cm = 11cm. dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra. - Đội dài đường gấp khúc
  6. Đoàn Nam Giang 32 Thứ ngày tháng năm 200 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. Mục tiêu 1Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. 2Kỹ năng: Oân lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời. 3Thái độ:Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị - GV: • Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32. • Giấy, bút. • Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Mặt Trăng và các vì sao - Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có - HS trả lời, bạn nhận xét. hình dạng gì? - Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? - Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Ôn tập tự nhiên. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn. - Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng. - Chuẩn bị trên bảng 2 bảng - Chia lớp thành 2 đội lên chơi. - Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ. - Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn. - HS chia làm 2 đội chơi. - Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau. - GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. - Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.  Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng” - GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi