Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Tạ Thị Minh Thái

A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
+Vì sao địa điểm tả trong bài được gọi là “cổng trời”?
+Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
+Nêu ý nghĩa của bài.
-Gv nhận xét ghi điểm. 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Trong cuộc sống có những vấn đề cần trao đổi , tranh luận để tìm ra câu trả lời . Cái gì quý nhất trên đời là vấn đề mà nhiều hs đã tranh cãi . Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất ? để biết ý kiến riêng của 3 bạn Hùng , Quý , Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo . 
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện Đọc 
Gv dạy theo quy trình đã hướng dẫn . Có thể chia bài làm ba đoạn như sau để luyện đọc :
+Phần  1 : gồm đoạn 1 và đoạn 2 
+Phần 2 : gồm các đoạn 3,4,5 
+Phần 3 : Phần còn lại .
-Gv đọc bài – tóm ý: Những vấn đề cần trao đổi , tranh luận để tìm ra câu trả lời . Cái gì quý nhất? 
doc 125 trang Hải Anh 20/07/2023 1200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Tạ Thị Minh Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_9_ta_thi_minh_thai.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Tạ Thị Minh Thái

  1. Giáo án Lớp 5 4-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt . -Dặn hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp . Thứ năm, ngày 23/11/2006 THỂ DỤC ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu chơi sôi nỗi, phản xạ nhanh. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bàn, ghế (để kiểm tra). III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện 1/ Phần mở đầu: 6-10 phút - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 1-2 phút - chạy chậm theo địa hình tự nhiên 200-250 m - xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. 1-2 phút 2/ Phần cơ bản: 18-22 phút Gv a/ Hoạt động 1: Ôn tập Gv - Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác cảu bài TD phát 2 lần triển chung. - GV động viên HS thực hiện cho đúng để còn tham * * * * * * gia kiểm tra. * * * * * * - Kiểm tra: 12-14 phút * * * * * * + Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác * * * * * * của bài TD đã học. Gv + Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 3 HS lên thực hiện 1 lần cả 5 động tác, dưới sự điều khiển của * * * * * * GV. * * * * * * + Đánh giá: Hoàn thành tốt (thực hiện đúng cả 5 * * * * * * động tác); Hoàn thành (thực hiện cơ bản tối thiểu 3 * * * động tác); Chưa hoàn thành (thực hiện cơ bản dưới 3 động tác). Gv * * * b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Kết bạn” 5 – 6 phút Giáo viên: GV Trang 114 Tạ Thị Minh Thái
  2. Giáo án Lớp 5 -Ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào ? -Chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số . -Khi nhân 1 số với 0,1 ; 0,01 ta làm thế nào ? -HS phát biểu theo SGK . b) Tính nhẩm: -Hs làm việc nhóm đôi- Trình bày trước lớp. 579,8 x 0,1 = 57,98 38,7 x 0,1 = 3,87 805,13 x 0,01 = 8,0513 67,19 x 0,01 = 0,6719 362,5 x 0,001 = 0,3625 20,25 x 0,001 = 0,2025 Bài 2 (làm bài vào vở) -Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài . 1000ha = 10 km2 125ha = 1,25 km2 12,5ha = 0,125 km2 3,2ha = 0,032 km2 Bài 3 (làm bài vào vở) - Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài . 1 000 000 cm = 10 km Quãng đường từ TPHCM đến Phan Thiết : 19,8 x 10 = 198(km) Đáp số : 198km 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs về nhà làm BT cột thứ 3 của bài 1b/60 . LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1. Biết vận dụng kiến thức đã học về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. 2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp . II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 . - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn , đoạn văn ở BT3 – mỗi phiếu 1 câu - Giấy khổ to và bảng đính để các nhóm thi đặt câu ở BT4 . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ : -Hs làm lại các BT ở tiết LTVC trước . -1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài quan hệ từ ; đặt 1 câu với 1 quan hệ từ . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 2-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 : Giáo viên: Trang 116 Tạ Thị Minh Thái
  3. Giáo án Lớp 5 II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1) , những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2 ) - VBT TV5 tập I . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gv kiểm tra hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình . - 1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả một người trong gia đình . Tiết học hôm nay giúp các em hiểu : phải biết chọn lọc chi tiết quan sát , khi viết một bài văn miêu tả người . 2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1 : - Hs đọc bài Bà tôi , trao đổi cùng bạn bên cạnh , ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn ( mái tóc , đôi mắt , khuôn mặt ) . - Hs trình bày kết quả , cả lớp nhận xét , bổ sung . - Gv mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà . Một hs nhìn bảng đọc : Mái tóc Đen , dày kì lạ , phủ kín hai vai , xõa xuống ngực , xuống đầu gối ; mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn . Đôi mắt ( khi bà mỉm cười ) hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh , dịu hiền khó tả ; ánh lên những tia sáng ấm áp , tươi vui . Khuôn mặt Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ . Giọng nói Trầm bổng , nhân nga như tiếng chuông , khắc sâu vào trí nhớ của cậu bé ; dịu dàng , rực rỡ , đầy nhựa sống như những đoá hoa . *Gv : Tác giả đã ngắm bà rất kĩ , đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả . bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động , khắc họa rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc , đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ qua từng lời tả . Bài tập 2 : - Cách tổ chức tương tự BT1 - Những chi tiết miêu tả người thợ rèn đang làm việc : +Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống . +Quai những nhát búa hăm hở ( khiến con cá lửa vùng vẫy , quằn quại , giãy đành đạch , vảy bắn tung toé thành những tia sáng rực , nghiến răng ken két , cưỡng lại, không chịu khắc phục ) Giáo viên: Trang 118 Tạ Thị Minh Thái
  4. Giáo án Lớp 5 thực hiện những nhiệm vụ gì? + Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858-1945. B-Bài mới : *Hoạt động 1 Giới thiệu bài : Giáo viên có thể dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Nhiệm vụ học tập của học sinh : +Tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập . +Trình bày những nội dung của Tuyên ngôn độc lập được trích trong SGK. +Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm hoặc cá nhân) -Đọc trong SGK . -Thuật lại đọan đầu của buổi lễ Tuyên bố độc lập ? -Hà Nội tưng bừng màu đỏ, một vùng trời bát ngát cờ và hoa. Các nhà máy, hiệu buôn đều nghỉ việc, chợ không họp. đồng bào Hà Nội, già, trẻ, trai, gái đều xuống đường . Những dòng người từ các ngả tập trung về Ba Đình. -Tìm hiểu 2 nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn -Đọc và ghi kết quả vào phiếu học tập . độc lập trong SGK? -Báo cáo kết quả thảo luận . Kết luận : -Khẳng định quyền độc lập, tự do, thiêng liêng của dân tộc Việt Nam . -Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy . *Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) -Ý nghĩa lịch sử sự kiện ngày 2-9 ? -Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa . -Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động như thế nào tới -Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh lịch sử nước ta ? chế độ mới . -Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập ? C-Củng cố -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . D - Dặn dò : -Chuẩn bị bài sau . Thứ sáu, ngày 24/11/2006 KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng. - Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể được một số công cụ, máy móc được làm bằng đồng và hợp của kim đồng. Giáo viên: Trang 120 Tạ Thị Minh Thái
  5. Giáo án Lớp 5 + Theo em, đồng có ở đâu? thống nhất. * Kết luận: Đồng là kim loại được con người tìm ra và - Trao đổi và thảo luận. sử dụng sớm nhất. Người ta đã tìm thấy đồng trong tự - Lắng nghe. nhiên. ❖ Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: + Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa và cho biết: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. * Tên đồ dùng đó là gì? - 3 cặp HS nối tiếp nhau trình bày. * Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? - Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng? - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết thực tế. - Tiếp nối nhau phát biểu. * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK. ❖ Hoạt động: Kết thúc - HS đọc lại. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính chất và một số đồ dùng được làm bằng nhôm trong gia đình. KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : Tiết 2 ❖ Hoạt động 3 : HS thực hành - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - HS nhắc lại. - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Lưu ý HS nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp. Giáo viên: Trang 122 Tạ Thị Minh Thái
  6. Giáo án Lớp 5 một ông lão có phép lạ biến cậu thành một người nhỏ xíu . truyện này tôi đã đọc trong cuốn Cái ấm đất . / Tớ sẽ kể câu chuyện về một cậu hs lớp Một đã bảo vệ cái cây mà các cậu tưởng tượng là một chiếc thuyền buồm . truyện tên là Cái cây có cánh buồm đỏ . a)Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Hs KC theo cặp , trao đổi về chi tiết , ý nghĩa của câu chuyện . -Hs thi KC trước lớp ; đối thoại cùng các bạn về -Gv và cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện . nội dung , ý nghĩa câu chuyện . -Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất , có ý nghĩa nhất , người kể chuyện hấp dẫn nhất . 4-Củng cố , dặn dò -Dặn hs đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ; nhớ – kể lại được một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã thấy , một việc thuyết trình em hoặc người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trừơng. -Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành Giáo viên: Trang 124 Tạ Thị Minh Thái