Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học & tác dụng sinh lý của dòng điện - Võ Thị Tuyết Xuân

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Kể tn cc tc dụng từ, hĩa học , sinh lí của dịng điện vf nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng  của dịng điện.
2. Kỹ năng :  Thực hiện các thí nghiệm đơn giản
3.Thái độ : Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn.
II. Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của giáo viên :
   - Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ .
+ 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt, thép.
+ 1 ắc quy 12V hoặc bộ chỉnh lưu hạ thế dùng lấy ra nguồn điện 1 chiều 12V. 
+ 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4.
+ 1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V, 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
+ 1 chuông điện lớn.
+ Tranh phóng to : ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương và một số  tranh ảnh người bị điện giật và tranh dùng dòng điện để châm cứu.
   - Chuẩn bị cho các nhóm: chia lớp làm 4 nhóm.
       Mỗi nhóm:  
           + 1 cuộn dây quân quanh lõi sắt non.
+ 2 pin 1,5V trong đế lắp pin.
+ 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
+ 1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn.
+ 1 nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt, thép
2. Chuẩn bị của học sinh : học bài cũ, dụng cụ học tập, bảng nhóm.
doc 6 trang mianlien 05/03/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học & tác dụng sinh lý của dòng điện - Võ Thị Tuyết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_25_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học & tác dụng sinh lý của dòng điện - Võ Thị Tuyết Xuân

  1. Trường THCS Bình Hòa Giáo án : Vật lý 7 * Tiến trình bài dạy: (37’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng từ và tác dụng sinh lí của dòng điện. -Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu - Quan sát tranh sẽ hình thành suy I. Tác dụng từ: dùng nam châm điện ở trang đầu nghĩ - Cuộn dây dẫn quấn quanh chương và một số tranh ảnh người bị lõi sắt non có dòng điện chạy điện giật, tranh dùng dòng điện để qua là Nam châm điện. châm cứu. - Nam châm điện có tính -Phát cho mỗi nhóm: - Các nhóm nhận dụng cụ. chất từ vì nó có khả năng làm +2 pin 1,5V trong đế lắp pin. quay kim nam châm và hút +1 cuộn dây quấn quanh lõi sắt non. các vật bằng sắt hoặc thép. +1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ Dòng điện có tác bọc cách điện. dụng từ . + 1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn. +1 nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt, thép - Yêu cầu các nhóm sử dụng các - Làm thí nghiệm theo nhóm và ghi dụng cụ sẵn có kết hợp với các tranh lại một số vấn đề thu được từ thí vẽ và ghi lại những gì thu được từ các nghiệm: dụng cụ đó vào bảng nhóm.( 10 phút) + Mỗi nam châm có hai cực được sơn hai màu khác nhau. + Nam châm và kim nam châm hút các vật bằng sắt. + Cực màu đỏ của nam châm hút cực màu đen của kim nam châm. + Cuộn dây khi chưa có dòng điện chạy qua không hút các vật bằng sắt hoặc thép , không hút kim nam châm ; nhưng khi cho dòng điện chạy vào cuộn dây, cuộn dây hút được các vâït băøng sắt hoặc thép và cũng hút kim nam châm. + Dòng điện đi qua cơ thể người có trường hợp gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có trường hợp có lợi cho sức khỏe. + - Yêu cầu các nhóm nộp bảng nhóm. - Các nhóm nộp bảng nhóm. -Nhận xét kết quả làm việc của các - Cả lớp lắng nghe. nhóm. - Hướng dẫn cả lớp cùng thảo luận để - Cả lớp cùng thảo luận. rút ra kiến thức. ? Nam châm hút được các vật bằng - Nam châm có tính chất từ. sắt hoặc thép chứng tỏa nam châm có tính chất gì. Giáo viên : Võ Thị Tuyết Xuân 98
  2. Trường THCS Bình Hòa Giáo án : Vật lý 7 các huyệt được kích thích hoạt động. Nứơc ta có nền y học châm cứu tiên II. Tác dụng sinh lí: tiếân trên thế giới. Dòng điện có tác dụng * Dòng điện có cường độ 1mA đi sinh lý khi đi qua cơ thể qua cơ thể người gây ra cảm giác tê, người và động vật co cơ bắp(điện giật). Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người. Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thàn kinh, tim ngừng đập , ngạt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong. - Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng & sửa chữa, chúng ta phải làm gì? - Ghi bài - Dòng điện đi qua cơ thể người gây - Nghe ra các biểu hiện như trên đó là tác dụng sinh lí của dòng điện. - Ghi bảng - Tác dụng từ , tác dụng hóa học và * Ngoài các tác dụng chúng ta đã tìm tác dụng sinh lí của dòng điện. hiểu dòng điện còn có tác dụng hóa - Ghi đề bài học . Vậy tác dụng hóa học của dòng - Mở sách giáo khoa. điện được thể hiện như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo. ? Bài học hôm nay có tên là gì? - Ghi đề bài - Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa. 8’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng hóa học - GV giới thiệu các dụng cụ thí - HS theo dõi GV giới thiệu dụng cụ II. Tác dụng hóa học: nghiệm, mắc mạch điện H23.3. TN H 23.3. - Cho HS quan sát màu sắc ban đầu - Nhận xét màu sắc ban đầu của 2 của 2 thỏi than, chỉ rõ thỏi than nào thỏi than chì : màu đen. được nối với cực âm của nguồn điện. Dòng điện qua dung dịch * Đóng mạch điện cho đèn sáng. muối đồng là cho thỏi Hỏi: - HS nêu được: Than chì và dung dịch than nối với cực âm được - Than chì là vật liệu dẫn điện hay CuSO4 đều là chất dẫn điện vì nó phủ một lớp vỏ bằng cách điện. đều cho dòng điện đi qua biểu hiện đồng. - Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện là đèn sáng. hay cách điện? Vì sao em biết. - Sau vài phút, ngắt công tắc, GV -HS nhận xét: sau khi có dòng điện nhấc thỏi than nối với cực âm của ắc chạy qua thỏi than nối với cực âm bị quy, yêu cầu HS nhận xét màu sắc biến đổi màu thành màu đỏ nhạt. của thỏi than này so với ban đầu. GV thông báo: Lớp màu đỏ nhạt là kim loại đồng. Hiện tượng đồng tách Giáo viên : Võ Thị Tuyết Xuân 100
  3. Trường THCS Bình Hòa Giáo án : Vật lý 7 -Làm các bài tập 23.1 đến 23.4 ở SBT. - Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu học kì II đến bài 23 , hệ thống các kiến thức đó dưới dạng sơ đồ tư duy để tiết sau ôn tập . IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo viên : Võ Thị Tuyết Xuân 102