Giáo án Vật lý 6 - Tuần 1+2+3 - Huỳnh Văn Hưởng
I/Mục tiêu
1. kiến thức, kĩ năng, thái độ
- HS biết đơn vị đo độ dài , cách đo độ dài, biết GHĐ và ĐCNN của thước .
-Học sinh biết cách đổi đơn vị đo độ dài, biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo các độ dài cho trước.
- Đo chính xác , cẩn thận .
2. phẩm chất, năng lực
Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày, trao đổi thông tin
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: +Cả lớp: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1
+Mỗi nhóm :1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn
-Học sinh: SGK và vở ghi chép
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
1.Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (5 phút)
Mục đích : Vận dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_6_tuan_123_huynh_van_huong.docx
Nội dung text: Giáo án Vật lý 6 - Tuần 1+2+3 - Huỳnh Văn Hưởng
- -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 -Điền C1 -Nhận xét -Trả lời C1 C1:1m =10dm -Giới thiệu thêm một số đơn vị đo =100cm độ dài như: -Ghi bài +1inch = 2,54cm -Lắng nghe 1cm =10 mm +1ft = 30,48cm 1km = 1000m +1 năm ánh sáng dùng để đo khoảng cách vũ trụ +1hải lí = dùng để đo khoảng cách trên biển -Hướng dẫn học sinh ước lượng -Chú ý độ dài -Yêu cầu học sinh đọc và làm C2 -Đọc và làm C2 -Gọi học sinh thực hiện C2(TB) 2. Ước lượng độ dài -Gọi 1 học sinh khác dùng thước -1 học sinh thực hiện C2, các kiểm tra lại và nhận xét học sinh khác theo dõi -Yêu cầu học sinh đọc và làm C3 -1 học sinh dùng thước kiểm tra - Nhận xét và nhận xét -CH: Độ dài ước lượng và độ dài -Đọc và làm C3 đo bằng thước có giống nhau -TL: không giống nhau không? (K) -Nhận xét -CH: Tại sao trước khi đo độ dài -TL: để chọn thước đo phù hợp ta cần phải ước lượng độ dài cần và chính xác đo? (K) Kiến thức 2: Đo Độ Dài Mục đích: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (15 phút ) -Thông báo: người ta đo độ dài -Lắng nghe II.Đo đọ dài bằng thước. -Quan sát hình 1.1/sgk ,đọc và 1.Tìm hiểu dụng cụ đo -Yêu cầu học sinh quan sát hình thực hiện C4 1.1/sgk , đọc và thực hiện C4 -Trả lời C4 : -Gọi học sinh trả lời C4 (Y) +thợ mộc dùng thước dây +học sinh dùng thước kẻ +người bán vải dùng thước -Nhận xét mét (thẳng ) -Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào ta -Lắng nghe cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó -TL: GHĐ của thước là độ dài -GV:GHĐ của thước là gì?(K) lớn nhất ghi trên thước -Nhận xét -TL: ĐCNN của thước là -GV: ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia -GHĐ của thước là độ gì?(TB) liên tiếp trên thước dài lớn nhất ghi trên - Ghi bài thước. -Nhận xét -ĐCNN của thước là -Hoạt động cá nhân, đọc và làm độ dài giữa hai vạch C5,C6,C7 chia liên tiếp trên thước -Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và thực hịên câu hỏi -Trả lời C5,C6,C7
- Mục đích : HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được -Gọi học sinh đọc phần ghi Nghiên cứu tài liệu nhớ và phần có thể em chưa biết 4 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài, làm các bài tập 1-2.1 1-2.5 /sbt - Chuẩn bị bài tiết sau IV / Kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá kết quả giờ học. V / Rút kinh nghiệm : Tổ trưởng duyệt Huỳnh Văn Hưởmg Tuần 2 Tiết 02 Bài 3 : THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. Mục tiêu 1. kiến thức, kĩ năng, thái độ - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng ,đọc được GHĐ và ĐCNN - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp - Sử dụng được dụng cụ đo để đo thể tích chất lỏng 2. phẩm chất, năng lực Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày, trao đổi thông tin II .Phương tiện dạy học : - Giáo viên : + Cả lớp: một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích , một số bình chia độ + Mỗi nhóm: 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3 - Học sinh : sgk và vở ghi chép III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nêu cách đo độ dài. Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? 3.Bài mới Hoạt động 1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (3 phút)
- -Nhận xét -Yêu cầu học sinh điền C5(TB) -Điền câu C5 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh thảo luận -Thảo luận nhóm và trả lời câu 2.Tìm hiểu cách đo thể nhóm thực hiện C6, C7,C8- hỏi C6, C7, C8, tích chất lỏng (Y,TB,K) -Nhận xét Trả lời câu hỏi C9 -Cách đo thể tích chất -Yêu cầu nghiên cứu câu C9 và lỏng : trả lời -Nhắc lại ( C9 / sgk ) -Nhận xét và gọi học sinh nhắc lại -Ghi bài Kiến thức 3: Thực hành đo chất lỏng Mục đích: Thực hành đo thể tích chất lỏng -Phân chia dụng cụ thí nghiệm -Nhận dụng cụ thí nghiệm 3. Thực hành cho từng nhóm học sinh Bảng3.1 -Yêu cầu học sinh đọc sgk và vật Dụng cụ V(ư) V(đ) nêu phương án đo thể tích -Đọc sgk ,đưa ra phương án thí đo chất lỏng đựng trong hai bình nghiệm cần cm3 cm3 -Yêu cầu học sinh tiến hành đo ghđ đcnn thí nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng -Tiến hành thí nghiệm , ghi kết quả vào bảng 3.1/sgk B1 250 2 100 96 3. Củng cố : -Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào?(Y) -Nêu cách đo thể tích chất B2 250 2 150 124 lỏng.(K,G) HĐ3 : Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5) Mục đích : HS củng cố, hoàn thiện, kĩ năng vừa lĩnh hội -Yêu cầu học sinh đọc bài -Đọc và thực hiện IV. Vận dụng 3.6(SBT) -Trả lời Bài 3.6(SBT) Chính xác -Ghi bài Can, chai, ca HĐ4 : Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’) Mục đích : HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được -Gọi học sinh đọc phần ghi Nghiên cứu tài liệu nhớ và phần có thể em chưa biết 4 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài, làm các bài tập 3.1 3.7/ sgk - Chuẩn bị bài tiết sau IV / Kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá kết quả giờ học. V / Rút kinh nghiệm :
- -Giới thiệu cho học sinh dụng cụ -Lắng nghe I. Cách đo thể tích vật đo thể tích vật rắn không thấm rắn không thấm nước nước là bình tràn và bình chia độ 1. Dùng bình chia độ -Yêu cầu học sinh quan sát hình -C1: buộc hòn đá bằng 1 vẽ 4.2/sgk và thực hiện câu hỏi -Quan sát hình vẽ 4.2/sgk và sợi dây, thả từ từ cho hòn C1 thực hiện câu hỏi C1 đá chìm trong mực nước -Gọi học sinh trả lời câu hỏi ở bình chia độ ta thấy C1(Y) -Học sinh trả lời câu hỏi C 1, các mực nước dâng lên .Đó học sinh khác theo dõi nhận xét chính là thể tích của hòn -Nhận xét và của học sinh ghi bài -Ghi bài đá -Nếu hòn đá to bỏ không lọt bình -Lắng nghe 2. Dùng bình tràn chia độ thì ta có thể sử dụng bình -Quan sát hình 4.3/sgk tràn và bình chứa -Cho học sinh quan sát hình -Mô tả cách đo thể tích vật rắn 4.3/sgk bằng bình tràn -Yêu cầu học sinh mô tả cách đo(TB) -Làm câu C2 vào vở - C2 : hòn đá vào trong -Nhận xét bình tràn, nước trong -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi -1 học sinh trả lời câu hỏi, các bình tràn sẽ tràn sang C2 vào vở học sinh khác theo dõi và nhận bình chứa. Đổ nước -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2 xét trong bình chứa vào bình (K) chia độ ,thể tích nước đó -Nhận xét -Rút ra kết luận, điền từ thích chính là thể tích vật rắn -Từ 2 cách đo trên, em hãy điền hợp vào chỗ trống ở câu C3 từ thích hợp vào chỗ trống ở câu -Nhắc lại phần kết luận Kết luận: C3(Y) -Ghi bài ( C3 / sgk – 16 ) -Nhận xét -Gọi học sinh nhắc lại phần kết luận Kiến thức 2 Thực hành đo thể tích vật rắn Mục đích: Thực hành đo thể tích vật rắn -Yêu cầu các nhóm học sinh thảo -Thảo luận nhóm về phương 3. Thực hành đo thể tích luận nêu lên phương án đo thể án thực hành vật rắn - Bảng4.1 tích vật rắn không thấm của nhóm mình -Gọi học sinh đại diện các nhóm -Đại diện các nhóm nêu nêu phương án thí thực hành phương án thực hiện -Nhận xét -Yêu cầu học sinh tiến hành thực hành và đo 3 lần rồi lấy giá trị -Tiến hành thực hành trung bình -Gọi đại diện học sinh các nhóm - Đại diện học sinh các nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng điền kết quả vào bảng 4.1 /sgk 4.1 HĐ3 : Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5) Mục đích : HS củng cố, hoàn thiện, kĩ năng vừa lĩnh hội -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời -Đọc và thực hiện câu hỏi C4 II. Vận dụng câu hỏi C4 (TB) -Trả lời câu hỏi C4 C4: cần chú ý: