Giáo án Vật lý 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

I/MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  - Khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

 -Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

 - Ham thích tìm hiểu kiến thức mới.

 2. phẩm chất, năng lực 

      Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày, trao đổi thông tin.

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm học sinh: Một hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn trong hộp như hình 1.2a SGK; pin; dây nối; công tắc. Nhóm trưởng nhận dụng cụ và giao lại cho giáo viên cuối tiết học.

IIITỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1.Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số HS                       

 2. Kiểm tra bài cũ 

3. Bài mới:

   Hoạt động 1 Hoạt động tìm hiếu thực tiễn (5’)

        Mục đích : Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng

docx 11 trang Hải Anh 14/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_huong.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lý 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

  1. giáo viên và để chiếu về phía học sinh học sinh. Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ?(Y) Trong các câu hỏi sau đây, Học sinh nhận xét trường hợp nào mắt ta nhận và trả lời. biết có ánh sáng ?(K-G) ( Thí nghiệm cho - Ban đêm đứng trong phòng thấy: Kể cả khi đèn có cửa sổ đóng kín,không bật pin bật sáng có khi đèn, mở mắt. ta cũng không nhìn - Ban đêm đứng trong phòng thấy được ánh sáng có cửa sổ đóng kín, bật đèn, từ bóng đèn pin phát mở mắt. ra ) - Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. - Ban ngày,đứng ngoài trời, ( Không có ánh sáng Mắt ta nhận biết được ánh mở mắt, lấy tay che kín mắt. truyền vào mắt ) sáng khi có ánh sáng truyền C1. Trong những trường hợp (Có ánh sáng truyền vào mắt ta. mắt ta nhận biết được ánh vào mắt ) sáng , có điều kiện gì giống // nhau ?(Y) ( Không có ánh sáng Vậy khi nào ta nhìn thấy một truyền vào mắt ) II.Nhìn thấy một vật. vật ?(TB) C1: Học sinh tự đọc Giáo viên ghi bảng. SGK, thảo luận • Kiến thức 2: Nhìn thấy nhóm và trả lời câu một vật hỏi C1. Cả lớp thảo Điều kiện nào ta nhìn thấy luận chung và rút ra một vật ?(K) kết luận. Cho học sinh đọc mục II, làm thí nghiệm, thảo luận và trả lời câu hỏi C2. Sau đó thảo Ta nhìn thấy một vật khi có luận chung để rút ra kết luận. ánh sáng truyền từ vật đó đến C2: Cho học sinh thí nghiệm mắt ta. như hình 1.2a; 1.2b. a. Đèn sáng. b. Đèn tắt. Giáo viên cho học sinh nhận (H 1.2a) xét: Vì sao lại nhìn thấy mảnh giấy trong hộp khi bật đèn ?(K) Cho học sinh nêu kết luận và III.Nguồn sáng và vật sáng. giáo viên ghi bảng. Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III (H 1.2b) • Kiến thức 3: Phân biệt C3: Dây tóc bóng Nguồn sáng là vật tự nó phát nguồn sáng và vật sáng. đèn tự nó phát ra ra ánh sáng.
  2. Đọc mục có thể em chưa biết. Hướng dẫn xem tài liệu 4 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 1.1; 1.2; 1.3; trang 3 sách bài tập Vật lý 7. - Xem trước nội dung bài học 2 chuẩn bị cho tiết học sau. IV/ Kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và bạn . - GV đánh giá kết quả giờ học. V/ Rút kinh nghiệm Tổ trưởng duyệt Huỳnh Văn Hưởng Tuần 2 Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. - Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. - Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) trong thực tế 2. phẩm chất, năng lực Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày, trao đổi thông tin II.CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 cái đinh ghim ( hoặc kim khâu ). III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số HS
  3. nghe và nhận xét. II.Tia sáng và chùm • Kiến thức 2: Tia sáng và chùm sáng. sáng. Chùm sáng song Khái quát hóa kết quả nghiên cứu, Tùy câu trả lời của song gồm các tia phát biểu định luật. học sinh. sáng không giao Giới thiệu thêm cho học sinh không Học sinh tiến hành thí nhau trên đường khí là môi trường trong suốt, đồng nghiệm và rút ra nhận truyền của chúng. tính. Nghiên cứu sự truyền ánh sáng xét. Chùm sáng hội tụ trong các môi trường trong suốt đồng Tuỳ câu trả lời của gồm các tia sáng tính khác cũng thu được kết quả tương học sinh. giao nhau trên tự, cho nên có thể xem kết luận trên Học sinh điền vào chỗ đường truyền của như là một định luật gọi là định luật trống và đọc cho cả chúng. truyền thẳng của ánh sáng. lớp nghe. Chùm sáng phân kì Giáo viên thông báo từ ngữ mới: tia Lớp nhận xét. gồm các tia sáng sáng và chùm sáng loe rộng ra trên Qui ước biểu diễn đường truyền của đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng gọi là chúng. tia sáng. Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 và III.Ghi nhớ. cho biết đâu là tia sáng. -Định luật truyền • Kiến thức 3 thẳng của ánh sáng: Giáo viên làm thí nghiệm cho học Trong môi trường sinh quan sát, nhận biết ba dạng chùm trong suốt và đồng tia sáng : song song, hội tụ, phân kì. tính, ánh sáng Cho học sinh mô tả thế nào là chùm truyền đi theo sáng song song, hội tụ , phân kì ?(TB) đường thẳng. -Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. Hoạt động 3: luyện tập, thực hành, thí nghiệm (8 phút) Mục đích : HS củng cố, hoàn thiện kến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội Học sinh trả lời. Bài2.1(SBT) Không nhìn Hướng dẫn học sinh thảo thấy vì ánh sáng từ đèn luận các câu hỏi C4, phát ra truyền đi theo C5(TB) đường thẳng CA. Cho học sinh đọc phần ghi Học sinh mô tả. Bài tập nâng cao nhớ và chép phần ghi nhớ Những người thợ mộc Khi vào tập. bào những thanh gỗ thẳng Yêu cầu học sinh đọc phần Học sinh thảo luận các câu thỉnh thoảng họ lại nâng có thể em chưa biết cho cả hỏi và trả lời. một đầu thanh gỗ lên để lớp nghe Học sinh đọc phần ghi nhớ ngắm .
  4. Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết : 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực. - GD hs không mê tín dị đoan. 2. phẩm chất, năng lực Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày, trao đổi thông tin II.CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng, 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc nội dung ghi nhớ. Giải bài tập 2.1 3. Bài mới: Hoạt động 1 Hoạt động tìm hiếu thực tiễn (5’) Mục đích : Ứng dụng định luận truyền thẳng ánh sáng Cách tổ chức hoạt động Sản phẩm HĐ của HS Kết luận GV Tổ chức tình huống học tập. Nêu hiện tượng ở phần mở ỨNG DỤNG ĐỊNH đầu bài học. Ghi đề bài vào vở LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (28’) • Kiến thức 1.Bóng tối- bóng nửa tối Mục đích : HS biết Bóng tối- bóng nửa tối Cách tổ chức các hoạt động Sản phẩm HĐ của học sinh Kết luận GV Tổ chức cho học sinh làm thí I.Bóng tối – bóng nửa tối. nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm bóng tối. Bóng tối nằm ở phía sau C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vật cản, không nhận được vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì C1: Phần màu đen hoàn ánh sáng từ nguồn sáng sao các vùng đó lại tối hoặc sáng toàn không nhận được ánh truyền tới. ?(Y_K) sáng từ nguồn sáng tới vì Bóng nửa tối nằm phía ánh sáng truyền theo đường sau vật cản, nhận được thẳng, bị vật chắn cản lại ánh sáng từ một phần của Quan sát và hình thành khái niệm nguồn sáng truyền tới. bóng nửa tối.(K-G) gọi là bóng tối. C2: Trên màn chắn ở sau
  5. 3 Mặt Trăng 2 Mặt 1 Trời Trái Đất Hoạt động 3: luyện tập, thực hành, thí nghiệm (8 phút) Mục đích : HS củng cố, hoàn thiện kến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội GV: Cho HS trả lời bài tập Bài tập nâng cao: nâng cao (K-G) Trong các lớp học , người GV: Nhận xét, cho điểm ta lắp nhiều bóng đèn ở HS suy nghĩ trả lời các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn ( đọ sáng của một bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiêu bóng đèn lớn hợp lại ) ? . Hãy giải thích ? Hướng dẫn : Việc lắp đặt đèn sáng HS suy nghĩ trả lời trong lớp học phải thỏa GV: Cho HS trả lời bài mãn ba yêu cầu sau : tậpSBT Bài 3.1(SbT)(Y- - Phải đủ độ sáng cần K) thiết GV: Cho HS trả lời bài - HS ngồi dưới không tậpSBT Bài 3.2(SbT)(TB) bị chói khi nhìn lên GV: Cho HS trả lời bài bảng tậpSBT Bài 3.3(SbT)(K- - Tránh các bóng tối G) và bóng nửa tối trên GV: Nhận xét, cho điểm trang giấy mà tay hs viết co thể tạo ra Trong ba yêu cầu trên một bóng đèn lớn chỉ có thể thỏa mãn yêu cầu thứ nhất mà không thỏa mãn hai yêu cầu còn lại . Trong khi đó nếu dùng nhiều bóng đèn lắp ở những vị trí thích hợp sẽ thỏa mãn được cả ba yêu cầu .