Giáo án Vật lý 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )

BÀI:1   SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

           VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GỮA HAI ĐẦU DÂY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

     - Hiểu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 

- Hiểu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.

2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế. Rèn kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2 ( trang 4 - SGK), 

2. HS: 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

2. Kiểm tra

3. Bài mới 

doc 294 trang Hải Anh 20/07/2023 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021_ptnl.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )

  1. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: Tiết: ÔN TẬP HỌC KỲ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức đã học từ đầu kì II. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượn và giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng hệ thống và khái quát kiến thức. - Kĩ năng giải bài tập định lượng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm II. Chuẩn bị: *GV: - SGK, tài liệu tham khảo. - Giáo án. * HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu kì II. III. Tiến trình dạy – học: 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) (kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Họat động của giáo Họat động của học sinh Nội dung viên HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Dựa vào quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. GV tổng kết (10p) Trường 282 Năm học:
  2. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: = 10  và công suất c, Chập 2 kính lọc màu với nhau B I của nguồn P = 100kW. rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóngB Hãy tính: sáng, ta thấy ánh sáng có màu đỏ F' A' Ě a, Công suất hao phí sẫm. Đó không phải là sự trộn FĚ O trên đường dây. ánh sáng đỏ với ánh sánh lam. MàA b, Hiệu điện thế ở nơi là ta thu được phần còn lại của b, AB = 40cm; OA =120B' cm; tiêu thụ. chùm sáng trắng sau khi đã cản OF = 8cm c, Khi đến nơi tiêu thụ lại tất cả những ánh sáng mà mội ABO A'B'O S người ta cần lắp đặt kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản A' B' OA' một trạm biến áp để được. AB OA giảm áp từ hiệu điện AB thế tính được ở trên - HS: Giải bài tập trên. OA' OA. (1) A' B' xuống còn 220V. Tính A'B'F' OIF' số vòng dây của cuộn Bài tập: Công suất hao phí trên S A' B' A' F' OA' OF' thứ cấp? Biết cuộn sơ đường dây: OI OF' OF' cấp của máy biến áp có Php = Vì OI = AB nên: số vòng dây N1 = P 2 1000002 R 10 1600 (W) A' B' OA' OF' OA' 24993 vòng. 2 1 U 2 2500 AB OF' OF' - GV: Hướng dẫn. OA' A' B' A' B' (0,5 điểm) 1 OA' OF'. 1 OF' AB AB b) Hiệu điện thế nơi tiêu thụ: Từ (1) và (2) suy ra: A' B' A' B' (0,5 điểm) OA OF' 1 + Hiệu điện thế hao phí trên AB AB đường dây tải điện: OA A' B' A' B' Hay: . 1 Uhp = OF' AB AB R.Php 10.1600 400 (V) Thay số ta được: - GV: Chuẩn hoá kiến 120 A' B' A' B' . 1 thức. 8 AB AB + Hiệu điện thế nơi tiêu thu: A' B' 8 U1’ = U1 - Uhp = 2500 - 400 = AB 112 2100 (V) 8 8 c) Số vòng dây của cuộn thứ cấp: A' B' AB 40 2,86 cm 112 112 U ' N 1 1 Vậy ảnh cao 2,86cm U 2 N 2 U 2 .N1 220.24993 N 2 2618 U '1 2100 (vòng) 3. Củng cố: (2p) - GV: Nhấn mạnh những nội dung trong tâm. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học. - Xem lại bài tập đã chữa để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. - Nhận xét giờ học. Trường 284 Năm học:
  3. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác ; Mô tả được sơ đồ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo nhóm. * Năng lực chuyên biệt môn vật lí: - Năng lực về sử dụng kiến thức Vật lí ; K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng Vật lí. - Năng lực về phương pháp: P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Năng lực trao đổi thông tin: X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí. II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung/chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận đề/chuẩn dụng cao NĂNG [NB]. Một vật [TH1]. Các dạng năng LƯỢNG VÀ nặng ở độ cao h so lượng là cơ năng (thế năng SỰ CHUYỂN với mặt đất, một và động năng), nhiệt năng, HOÁ NĂNG chiếc ô tô đang điện năng, quang năng, hoá LƯỢNG chạy trên đường, năng. chúng đều có khả [TH2]. Khi bánh xe đạp năng thực hiện quay làm cho núm của công, nghĩa là đinamô quay và phát ra chúng có năng dòng điện làm bóng đèn lượng. Năng lượng sáng. Như vậy, cơ năng của của chúng tồn tại bánh xe đã chuyển hoá dưới dạng cơ năng thành điện năng. - Một vật có thể - Ví dụ : làm một vật khác + Thế năng chuyển thành nóng lên thì vật đó động năng khi quả bóng rơi có năng lượng. và ngược lại. Năng lượng của vật đó tồn tại dưới dạng + Nhiệt năng chuyển hoá nhiệt năng. thành cơ năng trong các động cơ nhiệt. + Điện năng biến đổi thành: nhiệt năng qua các dụng cụ điện như bàn là, bếp điện, nồi cơm điện; thành cơ năng qua các động cơ điện; thành quang năng các đèn ống, đèn LED. +Quang năng biến năng biến đổi thành điện năng ở Trường 286 Năm học:
  4. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: -Gọi bạn lớp trưởng đọc to, rõ -Nghe. ràng : Ta đã biết, năng lượng rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vấn đề năng lượng quan trọng đến mức tất cả các nước đều phải coi việc cung cấp năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân là việc quan trọng hàng đầu. Vậy có những dạng năng lượng nào, căn cứ vào đâu mà nhận biết được các dạng năng lượng đó? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới( phút) 1. Mục tiêu: -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được trong SGK và màn chiếu. -Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng ta đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận biết và hiểu được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. -Qua thí nghiệm, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng , phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp. -Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện. -Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: -Hãy chỉ ra trong trường hợp nào ở C1 SGK Tr 154 là vật có năng lượng cơ học(Cơ năng)? -Những trường hợp nào trong C2 SGK Tr 154 là biểu hiện của nhiệt năng? -Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận hình 59.1 SGK Tr 155? Trường 288 Năm học:
  5. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: -HS trả lời C2. -Giáo viên yêu cầu cả lớp suy nghĩ Biểu hiện của nhiệt năng trong trường và trả lời các câu hỏi C2? hợp: “làm cho vật nóng lên”. + HS trung bình trả lời +Nếu HS kiến thức yếu không trả lời được, GV gợi ý Nhiệt năng có quan hệ với những yếu tố nào? Bước 3. Báo cáo kết - Các em nhận biết được cơ năng, -HS rút ra kết luận: Em nhận biết được quả và thảo luận: nhiệt năng ,khi nào? vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác. - Giáo viên yêu cầu các bạn trong lớp nhận xét lẫn nhau, thảo luận. - Các cá nhân trong lớp nhận xét, thảo luận. Bước 4. Đánh giá kết - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận -Học sinh quan sát và ghi nội dung vào quả: xét quá trình làm việc. vở. *Kết luận 1: Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác. II : Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng( . phút) Bước 1. Giao nhiệm vụ: -Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu và - Cả lớp quan sát và lắng nghe yêu cầu điền vào chỗ trống ra nháp. C3? của giáo viên. +GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị . +Yêu cầu học sinh nhận xét ý kiến của từng bạn. -Hoàn thành bảng trong C4.SGK Tr155. +Chia lớp làm 3 nhóm hoàn thành bảng trong C4. -Nhận biết được hóa năng, quang Trường 290 Năm học:
  6. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: E Quang Nhiệt Nhiệt năng năng năng Bước 3. Báo cáo kết -Các dạng năng lượng(cơ năng, hóa -Các nhóm báo cáo kết quả. quả và thảo luận: năng, quang năng ) có thể chuyển -Các dạng năng lượng(cơ năng, hóa năng, hóa thành các dạng năng lượng quang năng ) có thể chuyển hóa thành các nào? dạng năng lượng điện năng, nhiệt năng. -Nhiệt năng thì con người cảm giác nhiệt -Chỉ ra những dấu hiệu mà con độ. người cảm nhân được điều đó. Bước 4. Đánh giá kết -Đánh giá, phân tích kết quả các * Kết luận 2: Ta nhận biết được hóa năng, quả: nhóm. Chốt lại kiến thức. điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. III : Định luật bảo toàn năng lượng( phút).Tiết 2. Bước 1. Giao nhiệm vụ: -Hãy mô tả sự biến đổi thế năng -HS lắng nghe và quan sát hình trong thành động năng của viên bi trong SGK. thí nghiệm ở hình 60.1 SGK Tr157.(làm thí nghiệm tại lớp trình bày được sự biến đổi trên). -Tại sao cơ năng(năng lượng cơ) của viên bi lại bị hao hụt sau mỗi lần dao động? -HS lắng nghe và quan sát hình trong SGK. Bước 2. Thực hiện -Hãy mô tả sự biến đổi thế năng -HS bố trí thí nghiệm và làm thí nghiệm. nhiệm vụ được giao: thành động năng của viên bi trong +Đánh dấu các điểm A;B độ cao h1;h2 thí nghiệm ở hình 60.1 SGK bằng bút rồi mới thả viên bi. Tr157.(làm thí nghiệm tại lớp trình bày được sự biến đổi trên). Bước 3. Báo cáo kết -Yêu cầu HS trả lời C1. -Thế năng viên bi tại A là Wta chuyển quả và thảo luận: động xuống tại C, có động năng Wđac, viên bi chuyển động tiếp tới B thì có động năng Wđcb, tại B viên bi có thế năng Wtb. Và ngược lại. Trường 292 Năm học:
  7. Giáo án vật lí 9 2020-2021 GV: SGK Tr 158. chuyển thành động năng.(Bếp cải tiến tiết kiệm được củi đun hơn bếp kiềng ba chân vì bếp cải tiến quây xung quanh kín dẫn đến năng lượng truyền ra môi trường bên ngoài ít.) - Đèn dây tóc: Cung cấp cơ năng chuyển thành điện năng, -Mô tả sự biến đổi năng từ điện năng chuyển thành lượng trong máy phát điện, nhiệt năng động cơ điện, đèn dây tóc - Làm bài tập: GV hướng dấn HS về nhà làm. -HS ghi chép. Hoạt động 4 + 5 : Vận dụng + Tìm tòi mở rộng (Về nhà). 1. Mục tiêu: -Hiểu được quá trình biến đổi năng lượng trong các trường hợp sau đây và ảnh hưởng của nó đối với đời sống và sản xuất. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: -Tìm hiểu được quá trình biến đổi năng lượng trong các trường hợp sau đây và ảnh hưởng của nó đối với đời sống và sản xuất. +Nguồn năng lượng trên Trái Đất đang được con người khai thác sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí đốt, củi gỗ, +Sản xuất điện năng : Nhiệt điện và thủy điện. +Sản xuất điện năng(năng lượng mới) : Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. Trường 294 Năm học: