Giáo án Vật lý 9 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013

Bài 22:        TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG

          

I Mục tiêu: 

       1.Kiến thức

        - Mô tả đ­ược thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.

        - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường

      2. Kĩ năng: quan sát thí nghiệm.

      3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.

II/ Chuẩn bị:

        1.Giáo viên: 2 giá TN; 1 nguồn 3V hoặc 4.5V; 1 kim NC đặt trên một trục thẳng đứng; 1 công tác; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài koảng 40 cm. 5 đoạn dây dẫn nối bằng bằng đồng – có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30 cm; 1 biến trở; 1 ampe kế.

        2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung của bài ở SGK 

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

- Sỉ số lớp

- Vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

          - Hãy mô tả từ tính của nam châm? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm?

          - HS: Trả lời 

3.Bài mới:

 

doc 5 trang Hải Anh 19/07/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_9_tuan_12_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 9 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013

  1. Hoạt động 2 : Từ trường (15’) ( Thực hiện như SGK) -Làm thế nào để trả lời câu hỏi -Trao đổi vấn đề mà GV vừa đặt ra? cho HS tiếp tục đặt ra, đề xuất phương án làm TN. TN kiểm tra. -Phát thêm mỗi nhóm 1 thanh -Làm TN và thực hiện các NC, y/c HS làm TN và thực lệnh C2 &C3. 2. Kết luận: ( học SGK) hiện câu C2 & C3. -Hiện tượng xảy ra đ/v kim - Rút ra kết luận về không NC trong TN trên ,chứng gian xung quanh dòng 3. Cách nhận biết từ tỏkhông gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC. trường: điện, xung uqanh NC có gì đặc biệt? -y/c HS đọc kỹ kết luận SGK. -Mô tả cách dùng kim NC -Từ trường tồn tại ở đâu? để phát hiện lực từ và nhờ a) Dùng kim NC để phát - ĐVĐ:Làm thế nào để nhận đó phát hiện ra từ trường. hiện ra từ trường: biết từ trường? sang phần 3. Đưa kim NC vào - TN nào đã làm với NC và từ -cần nắm chắc : Căn cứ không gian cần khảo sát. trường gợi cho ta phương pháp vào đặc tính t/d lực từ lên Nếu thấy có lực từ t/d lên để phát hiện ra từ trường? kim NC thử ( kim NC)để kim NC chứng tỏ - Cần căn cứ vào đặc tính nào phát hiện ra từ trường. không gian đó có từ của từ trường để phát hiện ra -Đó là kim NC. trường. từ trường? -Rút ra kết luận. b) Kết luận: (học SGK) -Thông thường dụngcụ đơn - Nêu những n/d chính cần giản để nhận biết từ trường là nắm . III. Vận dụng: gì? C4: đặt kim NC gần GV cho HS rút ra kết luận. -Tìm hiểu n/d C4 trả lời dâyAB nếu kim bị lệch * Qua bài học này cần nắm nội dây AB có dòng điện. dung chính nào? -Tìm hiểu và trả lời C5 C5: TN ở câu C2. - Tìm hiểu và trả lời C6 C6:không gian xq kim NC Hoạt động 3 : Vận dụng (10’) có từ trường -Cho HS tìm hiểu câu C4 trả lời -Cho HS tìm hiểu câuC5 trả lời -Cho HS tìm hiểu câu C6 trả lời 4. Củng cố: (3’) - GV hệ thống lại những kiến thức chính của bàivừa học - Hướng dẫn HS BT 22.1 SBT 5. Hướng dẫn: (2’) - Bài sắp học: : Từ phổ – Đường sức từ IV/ Rút kinh nghiệm:
  2. ĐVĐ: Dựa vào hình ảnh từ những đường cong nối phổ, ta có thể vẽ đường sức từ từ cực này sang cực để nghiên cứu từ trường. Vậy kia của NC. Càng ra xa đường sức từ được vẽ ntn? NC, những đường này II. cũng thưa dần. Hoạt động 2 :Đường sức II. Đường sức từ: từ(10’) - Làm việc theo nhóm, 1. Vẽ và xác địhn - Yêu cầu HS làm việc theo dựa vào hình ảnh các chiều đường sức từ: nhóm nghiên cứu phần a) đường mạt sắt, vẽ các hướng dẫn trong SGK. đường sức từ của NC - Thu bài vẽ biểu diễn đường thẳng. sức từ của các nhóm hưpứng dẫn sử dụng chung cả - Tham gia thảo luận lớp. chung cả lớp vẽ đường - Chú ý sửa sai cho HS biểu diễn dúng vào vở. đường biểu diễn đúng như 23.2 SGK. C2: Trên mỗi dường - Thông báo: các đường liền sức từ, kim nam châm nét mà các em vừa vẽ được gọi định hướng theo một là đường sức từ. - Làm việc theo nhóm xác chiều nhất định. - Tiếp tục hướng dẫn HS làm định chiều đường sức từ TN như hướng dẫn ở phần b) và trả lời C2. và trả lời C2. - Ghi nhớ qui ước chiều - Thông báo chiều qui ước của đường sức từ, dùng mũi đường sức từ yêu cầu HS tên đánh dấu đường sức từ 2. Kết luận: (Hoc dùng mũi tên đánh dấu chiều vào hình vẽ trong vở.1 HS SGK/64) của các đường sức từ vẽ được. lên bảng vẽ và xác định chiều sức của NC. - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ - Trả lời C3. trả lờiC3. - Nêu kết luận SGK. - Gọi HS nêu đắc điểm đường sức từ của thanh NC, nêu chiều qui ước của đường sức từ. - Thông báo cho HS biết qui ước độ dày thưa cuả các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu của từ trường tại -Làm TN quan sát từ phổ mỗi điểm. của NC chữ U. Từ hình -y/c HS làm thí nghiệm quan ảnh từ phổ,cá nhân HS trả sát từ phổ cua rNC chữ U, từ lời C4. đó nhận xét đặc điểm đường sức từ của NC chữ U ở giữa 2 -Vẽ vào vở và xác định cực và ở bên ngoài NC. chiều đường sức từ.