Giáo án Vật lý 9 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013

I Mục tiêu: 

       1.Kiến thức

      - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.

      - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

      - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

        2. Kĩ năng Vận dụng được công thức R và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 

        3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.

II/ Chuẩn bị:

         1.Giáo viên :Một đồng hồ vạn năng, ba dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện khác chất.nguồn điện .công tắc 

         2.học sinh:  Các tranh, ảnh của bài ở SGK

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

doc 6 trang Hải Anh 19/07/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_9_tuan_5_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 9 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013

  1. Gv: Cho HS giải C1 đo 3 lần 2.Kết luận: (học Gv: cho HS vẽ sơ đồ mạch SGK/25) điện, lập bảng ghi các kết quả Điện trở của dây dẫn đo và quá trình tiến hành TN. phụ thuộc vào vật liệu Gv: Cho HS dựa vào kết quả làm dây dẫn. TN kết luận. Gv: Cho HS tìm hiểu thông tin SGK. Hỏi: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lương nào? Hoạt động 2: Điện trở suất – II. Điện trở suất – Công thức điện trở(15’) Công thức điện trở: Hỏi: Điện trở suất là gì? - Tìm hiểu thông tin II.1 1. Điện trở suất: (học Hỏi: Đơn vị của điện trở xuất SGK SGK/26) là gì? Điện trở suất - Điện trở suất được kí Gv: Cho HS xem bảng 1/26 hiệu: Hỏi: Điện trở xuất của đồng là - Trả lời k/n điện trở suất. - Đơn vị điện trở suất bao nhiêu? Đvị: Ômmét (m) là Ômmét (m) Nêu ý nghĩ của em về số - Xem bảng 1 SGK/26 đó. HS: Cho biết chất dẫn Hỏi: trong số các chất đó được điện tốt nhất là bạc. nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất? Hỏi: Tại sao đồng được dùng làm lõi dây nối của các mạch - Giải C2. điện? - Giải C3 Công thức: l Gv: Cho HS giải C2. R= . S C2: Đoạn trở của đoạn Gv: Cho học sinh giải C3 l - Đọc ghi nhớ SGK. dây Constantan: R= -15 -6 S 0,50.10 : 10 = - Từ CT cho HS phát biểu 0,5 () thành lời. 2. Công thức tính điện l R= trở: S trong đó: Gv: Cho HS giải C4 R: điện trở của dây() : điện trở suất của
  2. Tuần : 5 Ngày soạn : 10/09/2012 Tiết : 10 Ngày dạy: Bai 10 : BIẾN TRỞ- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nhận biết được các loại biến trở. Nhận biết được các loại biến trở. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy - Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. l 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật Ôm và công thức R S để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs. II/ Chuẩn bị: 1 biến trở con chạy và một biến trở có tay quay. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: - Sỉ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liêu làm dây dẫn? Viết ct tính điện trở của dây dẫn ? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ĐVĐ: Như SGK Hoạt động 1 Biến trở(15’) I.Biến trở: Gv: Cho cả lớp thực hiện lệnh Hs: tìm hiểu lệnh C1 SGK 1.Tìm hiểu cấu tạo và C1 để nhận dạng biến trở. Cho và nhận dạng các biến trở hoạt động của biến trở: HS kể tên các loại biến trở. kể tên các loại biến trở. C1: (xem SGK/28) Gv: Cho Hs giải tiếp C2 nắm Hs: tìm hiểu C2 C2:( học SGK/29) cấu tạo của biến trở. C3: Biến trở được mắc Hỏi: Nêúa mắc 2 đầu A,B của Hs: nắm được khi nối A,B nối tiếp vào mạch điện cuộn dây này nối tiếp vào của cuộn dây nối tiếp vào với 2 điểm A và N mạch điện thì khi d/c con chạy mạch điện thì biến trở hoặc B và N của các c biến trở có t/d thay đổi không có t/d thay đổi điện biến trở.
  3. = 1,10.10-6m S = 0,5mm2 = 0,5.10- 6m2 d= 2cm n =? Giải Chiều dài của dây điện trở: S l=R. = 20.0,5.10 6.4 9,091(m) 1,10.10 6 Số vòng dây của biến trở: N= 9,091 145(vong) 3,14.2.10 2 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại những kiến thức va học cho HS r hơn. Hướng dẫn HS iải bài tập 10.1 SBT 5. Hướng dẫn: (2’) - Giải Bt 10.2 10.6 SBT IV/ Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng