Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài.

- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

- Nắm được cách đo độ dài.

2. Kĩ  năng:

      - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.

      - Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.

3. Thái độ:

Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: 

- Tranh vẽ to một thước kẽ có: GHĐ: 20cm và ĐCNN: 2mm.

- Tranh vẽ to bảng Hình 1.1: “Bảng kết quả đo độ dài”.

  1. Học sinh:

- Thước kẽ có ĐCNN: 1mm.

- Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm.

- Chép ra giấy bản Hình 1.1: “Bảng kết quả đo độ dài”.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
  2. Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu cho học sinh một số phương pháp để học môn vật lí 6 đạt kết quả cao.

  1. Dạy bài mới:

3.1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề.

doc 107 trang Hải Anh 11/07/2023 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017_h.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu của HS. thấy xuất hiện các bọt khí ở - C3: Tuỳ thuộc thí nghiệm đáy bình? - C2: Tuỳ thuộc thí nghiệm của HS. - C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu của HS. thấy các bọt khí tác khỏi đáy - C4: Không tăng. bình và đi lên mặt nước? - C3: Tuỳ thuộc thí nghiệm - C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầu của HS. - Bảng 29.1 SGK. xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước vở tung - C4: Không tăng. ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi). - Bảng 29.1 SGK. - C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không? - GV giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn. 3.3. Hoạt động 3. Rút ra kết luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - C5: Trong cuộc tranh luận - C5 : Bình đúng 2. Rút ra kết luận. giữa Bình và An nêu ở đầu - C5 : Bình đúng bài ai đúng ai sai? - C6 : - C6: Chọn từ thích hợp trong a/ Nước sôi ở nhiệt độ 100 oC - C6 : khung điền vào chổ trống. nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sôi a/ Nước sôi ở nhiệt độ 100 oC của nước. nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sôi b/ Trong suốt thời gian sôi, của nước. nhiệt độ của nước không thay b/ Trong suốt thời gian sôi, đổi. nhiệt độ của nước không thay c/ Sự sôi là một sự bay hơi đặc đổi. biệt. trong suốt thời gian sôi, nước c/ Sự sôi là một sự bay hơi đặc vừa bay hơi và các bọt khí vừa bay biệt. trong suốt thời gian sôi, nước lên trên mặt thoáng. vừa bay hơi và các bọt khí vừa bay lên trên mặt thoáng. 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - C7: Tại sao người ta chọn nhiệt - C7: Vì nhiệt độ này là xác III. VẬN DỤNG: độ của hơi nước đang sôi cột nước định và không đổi trong quá - C7: Vì nhiệt độ này là xác chia nhịêt độ? trình nước đang sôi. định và không đổi trong quá - C8 : Tại sao để đo nhiệt đô - C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ trình nước đang sôi. của hơi nước sôi, người ta phải ngân cao hơn nhiệt độ sôi của - C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà nứơc, còn nhiệt độ sôi của rượu ngân cao hơn nhiệt độ sôi của không dùng nhiệt kế rượu? thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. nứơc, còn nhiệt độ sôi của rượu - C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho - C9: Đoạn AB ứng với quá thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. biết các đoạn AB và BC của trình nóng lên của nước. Đọan - C9: Đoạn AB ứng với quá đường biểu diển ứng với BC ứng với quá trình sôi của trình nóng lên của nước. Đọan những hình nào? nước. BC ứng với quá trình sôi của
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A học mà chúng ta đã tìm hiểu trong một thời gian qua, thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào Tổng kết chương 2. Nhiệt học. 3.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Thể tích của chất lỏng thay đổi 1. Thể tích của hầu hết các I. ÔN TẬP: như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi chất tăng khi nhiệt độ tăng, 1. Thể tích của hầu hết các nhiệt độ giảm. giảm khi nhiệt độ giảm. chất tăng khi nhiệt độ tăng, 2. Trong các chất rắn, lỏng, khí 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều giảm khi nhiệt độ giảm. chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất. nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất? 3. Học sinh tự cho thí dụ, giáo nhất. 3. Tìm một thí dụ chứng tỏ sự viên có sửa chữa. 3. Học sinh tự cho thí dụ, giáo co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở viên có sửa chữa. có thể gây ra những lực rất 4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa lớn. trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt 4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên của các chất: trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt hiện tượng nào? Hãy kể tên và – Nhiệt kế rượu dùng để đo của các chất: nêu công dụng của các nhiệt nhiệt độ của khí quyển. – Nhiệt kế rượu dùng để đo kế thường gặp trong cuộc – Nhiệt kế thuỷ ngân dùng nhiệt độ của khí quyển. sống. trong phòng thí nghiệm. – Nhiệt kế thuỷ ngân dùng – Nhiệt kế y tế dùng để đo trong phòng thí nghiệm. nhịêt độ cơ thể. – Nhiệt kế y tế dùng để đo 5. (1) nóng chảy nhịêt độ cơ thể. (2) bay hơi 5. (1) nóng chảy (3) đông đặc (2) bay hơi 5. Điền vào đường chấm chấm (4) ngưng tụ (3) đông đặc trong sơ đồ tên gọi của các sự 6. Mỗi chất nóng chảy và đông (4) ngưng tụ chuyển hoá ứng với các chiều đặc ở cùng một nhiệt độ nhất 6. Mỗi chất nóng chảy và đông mũi tên. định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt đặc ở cùng một nhiệt độ nhất 6. Các chất khác nhau có nóng độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt chảy và đông đặc ở cùng một chảy của các chất khác nhau là độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng nhiệt độ không? Nhiệt độ này không giống nhau. chảy của các chất khác nhau là gọi là gì? 7. Trong thời gian đang nóng không giống nhau. chảy, nhiệt độ của chất rắn 7. Trong thời gian đang nóng không thay đổi dù ta vẫn tiếp chảy, nhiệt độ của chất rắn 7. Trong thời gian nóng chảy, tục đun. không thay đổi dù ta vẫn tiếp nhiệt độ chất rắn có tăng 8. Không. Các chất lỏng bay tục đun. không khi ta vẫn tiếp tục đun? hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc 8. Không. Các chất lỏng bay độ bay hơi của một chất lỏng hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc 8. Các chất lỏng có bay hơi ở phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và độ bay hơi của một chất lỏng cùng một nhiệt độ xác định mặt thoáng. phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và không? Tốc độ bay hơi của 9. Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục mặt thoáng. một chất lỏng phụ thuộc những đun nhiệt độ của chất lỏng 9. Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục yếu tố nào? không thay đổi. Ở nhiệt độ này đun nhiệt độ của chất lỏng 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất chất lỏng bay hơi cả trong lòng không thay đổi. Ở nhiệt độ này
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 4. Củng cố: - GV khái quát lại các kiến thức cơ bản cho HS. - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì II. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 05/4/2018 Tiết thứ: 36 - Tuần: 36 Tên bài dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm hệ thống kiến thức đã học ở chương Nhiệt học đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập. - Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung ôn tập cho HS. 2. Học sinh: - Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá bằng hệ thống câu hỏi SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ. 3. Dạy bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC cho bài kiểm tra học kỳ II sắp - HS chú ý lắng nghe. KỲ II
  4. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A A. Khí, lỏng, rắn. B. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, lỏng, khí. C. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, rắn, lỏng. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 5. Thân nhiệt của người Câu 5. Thân nhiệt của người Câu 5. Chọn A. bình thường là: bình thường là: A. 370C B. 730C A. 370C B. 730C C. 420C D. 350C C. 420C D. 350C Câu 6: Trong các hiện tượng Câu 6: Trong các hiện tượng Câu 6. Chọn C. sau đây, hiện tượng nào không sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông. D. Đúc một cái chuông. Câu 7. Hiện tượng bay hơi là Câu 7. Hiện tượng bay hơi là Câu 7. Chọn A. hiện tượng nào sau đây? hiện tượng nào sau đây? A. Chất lỏng biến thành hơi A. Chất lỏng biến thành hơi B. Chất rắn biến thành chất khí B. Chất rắn biến thành chất khí C. Chất khí biến thành chất C. Chất khí biến thành chất lỏng lỏng D. Chất lỏng biến thành chất D. Chất lỏng biến thành chất rắn. rắn. 3.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu và giải quyết một số bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV đưa ra một số bài tập tự - HS giải các bài tập tự luận III. Bài tập tự luận: luận cho HS giải. mà GV đưa ra. Bài 1. Phải nung nóng khâu vì Bài 1. Giải thích câu C5 Bài 1. Phải nung nóng khâu vì khi được nung nóng khâu nở ra SGK/59. khi được nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguội đi dễ lấp vào cán. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. khâu co lại xiết chặt vào cán. Bài 2. Các loại nhiệt kế thường Bài 2. Hãy kể ba loại nhiệt kế Bài 2. Các loại nhiệt kế thường dùng: mà em đã học? Và nêu ứng dùng: - Nhiệt kế thủy ngân: để đo dụng của từng nhiệt kế. - Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ của các phòng thí nhiệt độ của các phòng thí nghiệm. nghiệm. - Nhiệt kế y tế: dùng để đo - Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. nhiệt độ cơ thể người. - Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ - Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển. khí quyển. Bài 3. Bài 3. Trong việc đúc đồng, có Bài 3. - Đồng nóng chảy, từ thể rắn những quá trình chuyển thể - Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong lò nào của đồng? sang thể lỏng khi nung trong lò đúc. đúc. - Đồng đông đặc, từ thể lỏng - Đồng đông đặc, từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc.
  5. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 19/4/2018 Tiết thứ: 37 - Tuần: 37 Tên bài dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS: Hệ thống kiến thức từ đầu học kỳ II đến giờ. - GV: Nắm lại mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng của học sinh để rút ra được phương pháp dạy và học cho phù hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS. - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Cấu trúc đề kiểm tra và đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tâp. III. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA. IV. ĐỀ KIỂM TRA. Có đính kèm. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. VI. TỔNG HỢP: G K TB Y Kém SL % SL % SL % SL % SL % VII. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: