Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I.Mục tiêu:

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Học sinh xác định được điểm tựa O, các điểm tác dụng lực F1 là O1, lực F2 là O2.

-Kỹ năng:Biết sử dụng đòn bẩy trong công việc thực tiễn và cuộc sồng.

-Thái độ: Thích tìm hiểu các vấn đề có liên quan

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết sử dụng đòn bẫy có lợi về yếu tố nào?  công dụng của nó.

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề vận dụng tính lực kéo trên đòn bẫy và máy cơ đơn giản.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1.GV: Cho mỗi nhóm học sinh: Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên.Một khối trụ kim loại có móc 2N.Một giá đỡ có thanh ngang.Cho cả lớp:Một vật nặng.Một cái gậy.Một vật kê.

Tranh minh họa: 15.1, 15.2, 15.3,15.4.

2.HS: Bảng kết quả thí nghiệm, Đọc bài và chuẩn bị trước bảng 15.1 ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

  1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
  2. Kiểm tra bài cũ 

Sửa bài tập 14.2: A (nhỏ hơn); B (càng giảm); C (càng dốc đứng).

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Mục đích: Biết được các yếu tố của đòn bẩy. Cho học sinh quan sát I.Tìm hiểu cấu tạo của tranh vẽ hình 15.2 và 15.3. Hs quan sát đòn bẩy GV yêu cầu học sinh đọc -Đòn bẩy gồm có 3 yếu tố: phần I Sgk ?: - GV hãy cho biết các vật HS đọc phần I SGK được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào? ?: GV có thể dùng đòn bẩy Hs trả lời, Nhận xét +Điểm tựa O mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó +Điểm tác dụng của lực hay không ? F1 là O1 GVyêu cầu học sinh đọc và Hs trả lời, Nhận xét +Điểm tác dụng của lực làm C1 F2 là O2 GV gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 Hs thực hiện Nhận xét về 1 số đặc điểm của các đòn bẩy ở hình vẽ: +hình15.2 điểm đặc lực F1, F2 là O1, O2 nằm về cùng một HS: +Điểm tựa O phía với O +Điểm tác dụng của lực + hình15.3 đòn bẩy không F1 là O1 thẳng +Điểm tác dụng của lực Yêu cầu học sinh lấy một F2 là O2 số ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy và chỉ ra 3 yếu tố của đòn bẩy trên dụng cụ đó. GV:Kết luận: Kiến thức 2: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? (thời gian 20 phút) Mục đích: Tìm hiểu được tác dụng của đòn bẩy GV: Hướng dẫn học sinh . II.Đòn bẩy giúp con người rút ra nhận xét ở 3 đòn bẩy làm việc dễ dàng hơn như thì khoảng cách O1O<O2O thế nào? và dự đoán xem độ lớn của 1.Đặt vấn đề: lực mà người tác dụng lên Muốn F2 < F1 thì OO1và điểm O2 để nâng vật lên so Hs đọc mục 2 sgk OO2 phải thoả mãn điều với trọng lượng vật cần kiện gì ? 2
  2. V. Rút kinh nghiệm: Ưu Nhược Kí Duyệt Tuần 17, /11/ 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4