Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: HS nắm được: Thể tích của một chất lỏng tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

- Kỹ năng: Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

- Thái độ: Có thái độ hứng thú với bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: 

  • 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh thẳng, 1 nút cao su đục lỗ, 1 chậu nhựa, nước có pha màu, 1 phích nước nóng.

2. Học sinh: 

doc 4 trang Hải Anh 11/07/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Để có cơ sở giải thích vấn đề chúng ta vào bài học hôm nay. HĐ2: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm. Mục đích: Làm thí nghiệm. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV giới thiệu dụng cụ và - HS làm thí nghiệm theo 1. Làm thí nghiệm: hướng dẫn HS thực hiện thí nhóm, quan sát hiện tượng trả (SGK) nghiệm: lời các câu hỏi. + Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một - Quan sát vị trí mực nước ống thủy tinh. Khi đó nước màu. Đánh dấu vào vị trí mực màu sẽ tăng lên trong ống. nước màu rồi so với vị trí mới + Đặt bình cầu vào chậu nước khi nhúng vào nước nóng. nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống. - Yêu cầu HS trả lời: - Làm việc cá nhân trả lời: + Tại sao phải dùng nước màu + Dùng nước màu và gắn ống và gắn ống thủy tinh? thủy tinh để dễ quan sát sự dâng lên của mực nước khi nóng lên. + Tại sao phải đặt vào chậu + Vì chỉ cần tăng nhiệt độ của nước nóng mà không đun? nước lên một ít. HĐ3: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - C1: Có hiện tượng gì xảy ra - C1: Mực nước trong ống 2. Trả lời câu hỏi: với mực nước trong ống thủy dâng lên vì nước nóng lên, nở - C1: Mực nước trong ống tinh khi ta đặt bình vào chậu ra. dâng lên vì nước nóng lên, nở nước nóng? Giải thích. ra. - C2: Nếu sau đó ta đặt bình - C2: Mực nước hạ xuống vì cầu vào nước lạnh thì sẽ có nước lạnh đi, co lại. - C2: Mực nước hạ xuống vì hiện tượng gì xảy ra với mực nước lạnh đi, co lại. nước trong ống thủy tinh? - C3: Quan sát hình 19.3 mô tả - C3: Các chất lỏng khác nhau thí nghiệm. Cho biết mực chất nở vì nhiệt khác nhau. - C3: Các chất lỏng khác nhau lỏng dâng lên trong ống thủy nở vì nhiệt khác nhau. tinh như thế nào? Rút ra nhận xét. - Có nhận xét gì về mực chất - Mực chất lỏng dâng lên lỏng dâng lên trong các ống không bằng nhau. thủy tinh? - Chất lỏng nào dâng lên nhiều - Dâng nhiều nhất là rượu, ít nhất, chất nào ít nhất ? nhất là nước. - C4: Chọn từ thích hợp trong - C4: 3. Rút ra kết luận: khung để điền vào chỗ trống. a/ Thể tích nước trong bình - C4:
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. d) Kết luận của GV: Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Hãy điền vào chỗ trống: a) Khi nóng lên chất lỏng thể tích chất lỏng b) Khi lạnh đi chất lỏng . thể tích chất lỏng c) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt . (a. nở ra, tăng lên; b. co lại, giảm đi; c. khác nhau) - Cho học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết: + Kim cương giãn nở khi ở nhiệt độ nhỏ hơn – 420C. + Nước co lại khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C. V. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: Phần lớn các em học sinh đều nắm được những kiến thức trọng tâm và cơ bản của phần nội dung bài học. 2. Hạn chế: Còn một số em thụ động, ít phát biểu xây dựng bài. 3. Hướng khắc phục: Cần đưa ra thêm nhiều tình huống học tập hứng thú và hấp dẫn hơn để học sinh hoạt động sôi nổi hơn. Phong Thạnh A ngày 06 tháng 01 năm 2020 Kí duyệt tuần 23 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh