Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Kiến thức: Nắm vững hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

-Kỹ năng:  Hiểu và giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.

Làm được thí nghiệm trong sách giáo khoa và vận dụng bảng 20.1 để rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của ba thể: rắn – lỏng – khí.

-Thái độ: Giúp học sinh vận dụng được kiến thức của bài để giải thích các vấn đề trong thực tế cuộc sống, nhằm góp phần cho học sinh tin tưởng vào khoa học vật lí.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết sự nở vì nhiệt của chất khí, cách nhận biết 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu các chất khí khác nhau có chung đặc điểm gì?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 20 phút) Kiến thức 1: Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nở ra khi nóng lên Mục đích: Phát hiện được chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 1. Thí nghiệm (SGK) Yêu cầu HS nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra chất khí có nở ra khí nóng HS: có thể nêu phương án lên không thí nghiệm như trong SGK GV gợi ý : chất khí nở vì nhưng bằng cách nhúng nhiệt nhiều do đó chỉ cần áp bình thủy tinh vào nước tay ấm vào bình là được . nóng hoặc hơ nóng) ( HS KHÔNG LÀM) Yêu cầu HS đọc phần 1.Thí 2.Trả lời câu hỏi nghiệm HS: đọc phần 1.Thí nghiệm C1 Giọt nước màu đi GV hướng dẫn HS làm thí lên,chứng tỏ thể tích không nghiệm (chú ý cách làm cho khí trong bình tăng:không giọt nước màu không rơi và khí nở ra. không khí mau lạnh) C2 Giọt nước màu đi Yêu cầu đại diện các nhóm xuống,chứng tỏ thể tích HS lên nhận dụng cụ thí không khí trong bình nghiệm HS: Trao đổi từ TN và trả giảm:không khí co lại. Yêu cầu HS đọc câu C1 , lời C1, C2, C3, C4 C3 Do không khí trong thực hiện thí nghiệm và trả bình bị nóng lên lời câu hỏi C4 Do không khí trong Yêu cầu HS đọc câu C2 , bình lạnh đi thực hiện thí nghiệm và trả HS: Không khí nở ra khi lời câu hỏi nóng lên và co lại khi lạnh Yêu cầu HS lần lượt đọc đi. câu C3 , C4 và trả lời Nhận xét và cho HS ghi Treo bảng phụ bảng 20.1 Đứng tại chỗ đọc Giải thích lại ý nghĩa của bảng 20.1 - Kết luận: Kiến thức 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau (thời gian 12 phút) Mục đích: So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất. 2
  2. Kí Duyệt Tuần 24, / 05/ 2020 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4