Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Nắm vững hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Kỹ năng: Làm được thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực trong công việc.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Làm được thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh L, 1 nút cao su đục lỗ, 1 chậu nhựa, nước có pha màu.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_linh.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A HS làm thí nghiệm, quan sát nhóm, quan sát hiện tượng trả (SGK) thí nghiệm và trả lời câc câu lời các câu hỏi. hỏi. Điều khiển việc đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở nhóm mình và điều khiển việc thảo luận ở lớp. HĐ3: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - C1: Có hiện tượng gì xảy ra - C1: Giọt nước màu đi lên 2. Trả lời câu hỏi: với giọt màu trong ống thủy chứng tỏ thể tích không khí - C1: Giọt nước màu đi lên tinh khi bàn tay áp vào bình trong bình tăng, không khí nở chứng tỏ thể tích không khí cầu? Hiện tượng này chứng tỏ ra. trong bình tăng, không khí nở thể tích không khí trong bình ra. thay đổi như thế nào? - C2: Khi ta thôi không áp tay - C2: Giọt nước màu đi xuống - C2: Giọt nước màu đi xuống vào bình cầu có hiện tượng gì chứng tỏ thể tích không khí chứng tỏ thể tích không khí xảy ra với giọt nước màu. Hiện trong bình giảm không khí co trong bình giảm không khí co tượng này chứng tỏ điều gì? lại. lại. - C3: Tại sao không khí trong - C3: Do không khí trong bình - C3: Do không khí trong bình bình cầu lại tăng lên? bị nóng lên. bị nóng lên. - C4: Tại sao thể tích không - C4: Do không khí trong bình - C4: Do không khí trong bình khí trong bình cầu lại giảm đi? bị lạnh đi. bị lạnh đi. - C5: Đọc bảng 20.1 trong - C5: Các chất khí khác nhau - C5: Các chất khí khác nhau SGK, rút ra nhận xét. nở vì nhiệt giống nhau. Các nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, chất rắn khác nhau chất lỏng, chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. nhiều hơn chất rắn. - C6: Chọn từ thích hợp trong - C6: 3. Rút ra kết luận: khung để điền vào chỗ trống. a. Thể tích khí trong bình tăng - C6: khi khí nóng lên. a. Thể tích khí trong bình tăng b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí nóng lên. khi khí lạnh đi. b. Thể tích khí trong bình giảm c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ít khi khí lạnh đi. nhất, chất khí nở ra vì nhiệt c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhiều nhất. nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Giải một số bài tập liên quan đến bài học. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - C7: Phải có điều kiện gì thì - C7: Để quả bóng bàn bị móp, 4. Vận dụng: quả bóng bàn bị móp, được khi nhúng vào nước nóng có - C7: Để quả bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên được thì quả khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên? bóng bàn đó còn chưa bị thể phồng lên được thì quả thủng, để khi ta nhúng vào bóng bàn đó còn chưa bị