Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
ÔN TẬP
- Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Nắm vững và nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của và sự chuyển thể của các chất.
- Kỹ năng: Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
-Thái độ:Chủ động, tích cực trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí bảng phụ, bảng nhóm hoặc máy chiếu.
– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề các bài tập định tính và định lượng ở chương.
– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu
thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị:
1.GV:Vẽ trên bảng treo ô chữ ở hình 30.4.
2.HS: ĐDHT
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
- Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- 2. Trong các chất rắn, lỏng, – Nhiệt kế y tế dùng để đo các chất tăng khi nhiệt khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhịêt độ cơ thể. độ tăng, giảm khi nhiệt nhất, chất nào nở vì nhiệt ít 5. độ giảm. nhất? 6. Mỗi chất nóng chảy và 2. Chất khí nở vì nhiệt 3. Tìm một thí dụ chứng tỏ sự đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhiều nhất, chất rắn nở co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở nhất định. Nhiệt độ này gọi là vì nhiệt ít nhất. có thể gây ra những lực rất nhiệt độ nóng chảy. lớn. Nhiệt độ nóng chảy của các 3. Học sinh tự cho thí 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên chất khác nhau là không dụ, giáo viên có sửa hiện tượng nào? Hãy kể tên và giống nhau. chữa. nêu công dụng của các nhiệt 7. Trong thời gian đang nóng kế thường gặp trong cuộc chảy, nhiệt độ của chất rắn 4. Nhiệt kế được cấu sống. không thay đổi dù ta vẫn tiếp tạo dựa trên hiện tượng 5. Điền vào đường chấm chấm tục đun. dãn nở vì nhiệt của các trong sơ đồ tên gọi của các sự 8. Không. Các chất lỏng bay chất: chuyển hoá ứng với các chiều hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc – Nhiệt kế rượu dùng mũi tên. độ bay hơi của một chất lỏng để đo nhiệt độ của khí 6. Các chất khác nhau có nóng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió quyển. chảy và đông đặc ở cùng một và mặt thoáng. nhiệt độ không? Nhiệt độ này 9. Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp gọi là gì? tục đun nhiệt độ của chất lỏng 7. Trong thời gian nóng chảy, không thay đổi. ở nhiệt độ nhiệt độ chất rắn có tăng này chất lỏng bay hơi cả không khi ta vẫn tiếp tục đun? trong lòng lẫn trên mặt 8. Các chất lỏng có bay hơi ở thoáng. cùng một nhiệt độ xác định Câu C: Rắn – Lỏng – Khí. không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc Câu C: Nhiệt kế thủy ngân. những yếu tố nào? -Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành, thí nghiệm Mục đích : HS củng cố, hoàn thiện, kĩ năng vừa lĩnh hội -Yêu cầu học sinh vận dụng -Làm C5 II. Vận dụng: làm C5(Y) -2 học sinh lên bảng thực hiện -Gọi hai học sinh lên bảng C5 Câu 1: C thực hiện C5 -Các học sinh còn lại theo dõi Câu 2: C -Các học sinh khác theo dõi và và nhận xét 9. Ở nhiệt độ nào thì nhận xét -TL: một chất lỏng cho dù -Cho học sinh làm thêm một l 1000F=320F+680F vẫn tiếp tục đun thì vẫn số bài tập củng cố: =00C+ (68:1,8)0C không tăng nhiệt độ. Sự +Hãy tính xem 1000F và 410F =00C+37,80C bay hơi của chất lỏng ở 2