Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm sôi.

-Kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm và khai thác, theo dõi thí nghiệm.

     -Thái độ: Chu đáo trong học tập

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs nhận biết vật sôi khi nào? Sự sôi phụ thuộc yếu tố nào?. 

– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi quan sát tranh vẽ thảo luận rút ra nhận xét. 

– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu 

thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1.GV: Cho mỗi nhóm học sinh: một giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, một kiềng đun và lưới kim loại, một cốc đun, một đèn cồn, một nhiệt kế đo được sôi (110oC), một đồng hồ có kim giây. Bảng 28 .

2.HS: ĐDHT, Xem trước bài ở nhà.

doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV hướng dẫn HS cách tiến SGK) hành thí nghiệm như hình HS đọc phần 1./ Tiến hành 28.1 trong SGK thí nghiệm trong SGK Theo dõi GV hướng dẫn Trước khi đun nước GV phải kiểm tra cách lắp đặt Hs : dự đoán thí nghiệm của các nhóm , Yêu cầu HS làm thí nghiệm điều khiển dây bấc của đèn , thu nhận kết quả để trả lời cồn sao cho đốt khoảng từ mục II./ Nhiệt độ sôi ở bài 10 – 15 phút thì nước sôi sau Tiến hành TN theo nhóm Khi nước đạt đến nhiệt độ 400C thì bắt đầu ghi giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng Hướng dẫn HS ghi kết quả đúng vào bảng 28.1 (bằng số la mã hoặc chữ cái viết hoa) Đọc trước 5 câu hỏi phần II để xđ đúng mục đích TN Vậy dự đoán đúng hay Mỗi nhóm cử đại diện ghi sai?(TB) kại nhiệt độ sau mỗi phút. GV LƯU Ý KHÔNG Hướng dẫn HS ghi kết quả LÀM THÍ NGHIỆM và lưu ý HS đun được 2-3 phút thì dừng Thảo luận nhóm: nhận xét ghi lại hiện tượng trên mặt nước và trong lòng nước để ghi vào vở. - Kết luận: Nước sôi ở nhiệt độ 1000C.Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi -Quan sát *Kiến thức 2: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước Mục đích : Vẽ được đường biểu diễn của sự sôi Cách tiến hành: HS theo dõi GV hướng 2. Vẽ đường biểu diễn dẫn Hướng dẫn HS vẽ đường Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ biểu diễn sự thay đổi nhiệt , các HS khác vẽ vào giấy 2
  2. -Kết luận: + Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Nhận xét và cho HS ghi. Trong suốt thời gian sôi,nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. HĐ 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’) Mục đích : Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng giải quyết tình huống mới, thực tiễn cuộc sống GV: Cho học sinh tổng kết Nghiên cứu tài liệu bài học GV: Nhận xét, chốt lại, nhấn mạnh. HS: Tống kết bài học - Kết luận: Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.Trong suốt thời HS: Trả lời các câu hỏi vận gian sôi,nhiệt độ của chất dụng lỏng không thay đổi 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối -Học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung trả lời câu hỏi và rút ra kết luận -Về nhà xem lại bài , vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đun sôi , nhận xét về đường biểu diễn IV. Kiểm tra đánh giá bài học - GV Có hiện tượng gì trong quá trình đun sôi nước ? Cho hs đọc phần ghi nhớ ở sgk - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở sbt tự nhận, trao đổi lẫn nhau, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích hiện tượng về sự sôi - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 31, /06/2020 - Ưu: . Tổ trưởng . - Khuyết: Huỳnh Văn Giàu 4