Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.

-Kỹ năng: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó.

-Thái độ: Tìm tòi, ham khám phá.

 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết  lực gây ra những kết quả gì? và đặc điểm của nó 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu, sự biến đổi chuyển động và biến dạng do lực gây ra ? chúng có đặc điểm gì?.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1.GV: Cho mỗi nhóm học sinh: Một xe lăn, một máng nghiêng, một lò xo, một lò xo lá tròn, một hòn bi, một sợi dây.

 2.HS: Bảng phụ, bút dạ, 1 hòn bi, 1 sợi dây, Xem và đọc trước nội dung bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
  2. Kiểm tra bài cũ:

Cho học sinh trả lời câu C10.

Sửa bài tập 6.2: a (lực nâng); b (lực kéo); c (lực uốn); d: (lực đẩy).

  1. Bài mới: 
doc 3 trang Hải Anh 12/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Kiến thức 1: Tìm hiểu những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng. Mục đích: Nhận biết được những sự biến đổi của chuyển động và sự biến dạng. GV: Yêu cầu học sinh làm I- Những hiện tượng cần việc cá nhân đọc thông tin chú ý quan sát khi có lực sách giáo khoa. HS: (cá nhân) đọc thông tin tác dụng. GV: Giáo viên nhắc lại. trong SGK 1. Những sự biến đổi của Yêu cầu học sinh trả lời C1. chuyển động. GV: Yêu cầu học sinh khác HS: làm việc cá nhân trả lời SGK nhận xét. C1. GV: Giáo viên thống nhất ý kiến. Yêu cầu học sinh đọc thông HS khác nhận xét, bổ sung. tin và trả lời C2 GV: Yêu cầu học sinh khác HS: làm việc cá nhân trả lời 2. Những sự biến dạng. nhận xét. C2. Là sự thai đổi hình dạng GV: Giáo viên thống nhất ý HS: Biến đổi chyển động và của vật thể. kiến. biến dạng. GV:Kết luận Kiến thức 2: Tìm hiểu những kết quả tác dụng của lực.( (thời gian 18 phút) Mục đích: Nhận biết được lực tác dụng làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng. GV: Giới thiệu thí nghiệm, . II- Những kết quả tác dụng cụ thí nghiệm và HD dụng của lực. học sinh cách tiến hành, HS: làm TN theo nhóm. 1. Thí nghiệm. cách quan sát. GV: Yêu cầu HS hoạt động HS: cử đại diện báo cáo kết theo nhóm tiến hành làm quả. TN, thảo luận trả lời C3, C4, C5, C6. GV theo dõi các nhóm thực hiện. HS: làm việc cá nhân trả lời GV: Yêu cầu các nhóm báo C7, C8. cáo kết quả GV: Hướng dẫn HS các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. GV: Yêu cầu học trả lời 2. Rút ra kết luận. C7, C8. HS: Lên bảng điền KQ vào Lực mà vật A tác dụng lên GV: Treo bảng phụ C7, C8. bảng phụ. vật B có thể làm biến dạng và yêu cầu HS lên điền KQ HS khác nhận xét, bổ sung vật B hoặc làm biến đổi vào bảng phụ. HS: Lực tác dụng vào vật chuyển động vật B. Hai kết 2