Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Vũ Linh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.

- Kỹ năng: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.

- Thái độ: Có ý thức tự giác chuẩn bị bài tốt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Nêu được phương và chiều của trọng lực. 

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Có kỹ năng sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.

II. CHUẨN BỊ:

  1.  Giáo viên: 

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng 50 gam có móc treo, 1 lò xo và 1 dây dọi.

2. Học sinh: 

doc 4 trang Hải Anh 11/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A nào? Tại sao quả nặng vẫn trên. Vì có một lực tác dụng dưới. đứng yên? vào quả nặng hướng xuống dưới. - GV cầm viên phấn lên cao, - HS quan sát làm thí nghiệm. rồi đột nhiên buông tay ra cho HS quan sát. - C2: Điều gì chứng tỏ có một - C2: Viên phấn rơi xuống, - C2: Viên phấn rơi xuống, lực tác dụng lên viên phấn? chứng tỏ có một lực tác dụng chứng tỏ có một lực tác dụng Lực đó có phương và chiều lên viên phấn. Lực này có lên viên phấn. Lực này có như thế nào? phương thẳng đứng, chiều phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. hướng xuống dưới. - C3: Điền từ thích hợp vào - C3: (1) cân bằng - C3: (1) cân bằng chỗ trống. (2) Trái Đất (2) Trái Đất (3) biến đổi (3) biến đổi (4) lực hút (4) lực hút (5) Trái Đất (5) Trái Đất - Gợi ý cho HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận theo gợi ý 2. Kết luận: của GV. a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. b) Người ta gọi cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó. HĐ3: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. *Kiến thức thứ 1: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực. Mục đích: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - Yêu cầu HS quan sát GV làm - HS đọc thông báo về dây dọi II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU thí nghiệm hình 8.2 để xác có phương thẳng đứng và làm CỦA TRỌNG LỰC. định dây dọi và phương, chiều thí nghiệm để xác định phương 1. Phương và chiều của trọng dây dọi. và chiều trọng lực. lực: - C4: Điền từ vào chỗ trống. - C4: - Phương của dây dọi là a) (1) cân bằng phương thẳng đứng. (2) dây dọi - C4: (3) thẳng đứng a) (1) cân bằng b) (4) từ trên xuống dưới (2) dây dọi (3) thẳng đứng b) (4) từ trên xuống dưới - C5: Điền từ thích hợp vào - C5: Trọng lực có phương 2. Kết luận: chỗ trống. thẳng đứng và có chiều từ trên - C5: Trọng lực có phương xuống dưới. thẳng đứng và có chiều từ trên - Hòn bi rơi theo phương xuống dưới. - Bài tập bổ sung: Thả hòn bi thẳng đứng còn tờ giấy chì và tờ giấy rơi từ trên cao không theo phương thẳng xuống thì hòn bi và tờ giấy đứng. Vì hòn bi có khối rơi theo phương nào? Tại lượng lớn nên có trọng lực sao? lớn hay lực hút trái đất lớn
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 3. Hướng khắc phục: Cần đưa ra thêm nhiều tình huống học tập hứng thú và hấp dẫn hơn để học sinh hoạt động sôi nổi hơn. Phong Thạnh A, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Ký duyệt tuần 7 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh Phong TTThạnh A, ngày / /20 Nguyễn LoanKý duyệtAnh tuần 7 Nguyễn Loan Anh