Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Vũ Linh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm và nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 

- Kỹ năng: Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.

- Thái độ: Có tinh thần hợp tác với bạn trong hoạt động nhóm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kĩ thuật. 

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Bố trí được thí nghiệm để quan sát được ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

II. CHUẨN BỊ:

  1.  Giáo viên: 

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, 1 cầu lõm, 1 gương phẳng, 1 cây nến, diêm, 1 màn chắn có giá  đỡ di chuyển.

2. Học sinh: 

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
doc 4 trang Hải Anh 11/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - Cho HS quan sát ảnh của một - HS quan sát ảnh của một vật I. Ảnh tạo bởi gương cầu vật đặt gần sát mặt phản xạ đặt gần sát mặt phản xạ của lõm. của một gương cầu lõm, dự một gương cầu lõm, dự đoán 1. Thí nghiệm: đoán những tính chất của ảnh những tính chất của ảnh này. này. Trả lời câu hỏi C1 và C2. Trả lời câu hỏi C1 và C2. - C1: Ảnh của cây nến quan - C1: Ảnh ảo, lớn hơn cây nến. - C1: Ảnh ảo, lớn hơn cây nến. sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh gì? So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn? - C2: Hãy bố trí một thí - C2: Tự HS thảo luận và trả nghiệm để so sánh ảnh ảo của lời. Sau khi thảo luận xong thì một vật tạo bởi gương cầu lõm HS phát biểu và các nhóm bổ với ảnh của cùng vật đó tạo sung để thống nhất ý kiến. bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh. - Kết luận: Đặt một vật gần sát 2. Kết luận: - Yêu cầu HS hoàn thành phần gương cầu lõm, nhìn vào - Đặt một vật gần sát gương kết luận. gương thấy một ảnh ảo không cầu lõm, nhìn vào gương thấy hứng được trên màn chắn và một ảnh ảo không hứng được lớn hơn vật. trên màn chắn và lớn hơn vật. HĐ3: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm hình 8.2 để II. Sự phản xạ ánh sáng trên hình 8.2 và trả lời cau C3, C4. trả lời câu hỏi C3, C4. gương cầu lõm. - C3: Đối với chùm tia tới - C3:Chùm tia phản xạ hội tụ 1. Đối với chùm tia tới song song song, quan sát chùm tia tại một điểm. song. phản xạ xem nó có đặc điểm - Chiếu một chùm tia tới song gì? song lên một gương cầu lõm, - Yêu cầu HS hoàn thành câu - Kết luận: Chiếu một chùm tia ta thu được một chùm tia phản kết luận. tới song song lên một gương xạ hội tụ tại một điểm ở trước cầu lõm, ta thu được một gương. chùm tia phản xạ hội tụ tại một - C4: Mặt trời ở rất xa ta nên điểm ở trước gương. chùm sáng từ Mặt Trời tới - C4: Hình 8.3 là một thiết bị - C4: Mặt trời ở rất xa ta nên gương coi như chùm tia tới dùng gương cầu lõm hứng ánh chùm sáng từ Mặt Trời tới song song, cho chùm tia tới sáng Mặt Trời để nung nóng gương coi như chùm tia tới phản xạ hội tụ tại một điểm ở vật. Hãy giải thích vì sao vật song song, cho chùm tia tới phía trước gương. Ánh sáng đó lại nóng lên? phản xạ hội tụ tại một điểm ở Mặt Trời có nhiệt độ cao cho phía trước gương. Ánh sáng nên vật để ở chỗ ánh sáng hội Mặt Trời có nhiệt độ cao cho tụ sẽ nóng lên. nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. - Hướng dẫn HS tiến hành làm - HS tiến hành làm thí nghiệm, 2. Đối với chùm tia tới phân thí nghiệm hình 8.4, thảo luận thảo luận theo nhóm làm C5. kì. theo nhóm làm C5. - C5. Di chuyển đèn pin tới - C5: Bằng cách di chuyển đèn - C5. Di chuyển đèn pin tới một vị trí thích hợp để S trùng
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 2. Hạn chế: Còn một số em thụ động, ít phát biểu xây dựng bài. 3. Hướng khắc phục: Cần đưa ra thêm nhiều tình huống học tập hứng thú và hấp dẫn hơn để học sinh hoạt động sôi nổi hơn. Phong Thạnh A, ngày 19 tháng 10 năm 2020 Ký duyệt tuần 8 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh TT Nguyễn Loan Anh