Giáo án Vật lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

  • Nhận biết được bóng tối, nữa bóng tối và giải thích. 
  • Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.

2. Kĩ  năng: 

  • Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.

- Có thái độ hứng thú với bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

  • Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến,  1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn, 1 trang vẽ nhật thực và nguyệt thực.

2. Học sinh: 

      - Học bài cũ, đọc trước bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
  2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Có mấy loại chùm sáng cơ bản? Nêu đặc điểm của các loại chùm sáng đó.

- Trả lời câu 2.5 và 2.6 SBT.

doc 108 trang Hải Anh 11/07/2023 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017_h.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A ampe ghi trên nắp là 2A, các thiết bị điện nếu chưa biết không thể dùng dây cầu chì rõ cách sử dụng. loại 10A. Phải dùng dây cầu - Khi có người bị điện giật chì loại 2A. không được chạm vào người + Hình 29.2c: Thay bóng đèn đó mà cần phải tìm cách ngất không ngắt điện có thể bị điện ngay công tắc điện và gọi giật và nguy hiểm tới tính người đến cứu. mạng. Phải ngắt công tắc đèn trước khi thay bóng đèn điện. 4. Củng cố: - Nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch? Cách khắc phục các tác hại đó? - Nêu ý nghĩa của con số: 220V- 5A ghi trên cầu chì? - Tại sao phải tuân thủ các quy tác an toàn khi sử dụng điện? - Hiệu điện thế an toàn là bao nhiêu? Ý nghĩa của nó trong thực tế. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung tổng kết chương. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 03/5/2018 Tiết thứ: 35 - Tuần: 35 Tên bài dạy: BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương 3. - Vận dụng được một cách tổng hợpcác kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng ) có liên quan. 2. Kỹ năng: - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. 3. Thái độ: - Giúp HS hứng thú học tập, mạnh dạng phát biểu ý kiến trước tập thể. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung bài dạy, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà và soạn trước các câu hỏi tự kiểm tra. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Câu 8. Đơn vị của hiệu điện - Câu 8. Đơn vị của hiệu điện - Câu 8. Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế thế là vôn (V). Đo hiệu điện thế là vôn (V). Đo hiệu điện bằng dụng cụ nào? thế bằng vôn kế. thế bằng vôn kế. - Câu 9. Đặt một câu với các - Câu 9. Nối vào giữa hai cực - Câu 9. Nối vào giữa hai cực cụm từ: hai cực của nguồn của nguồn điện một vôn kế ta của nguồn điện một vôn kế ta điện, hiệu điện thế. đo được hiệu điện thế của nó. đo được hiệu điện thế của nó. - Câu 10. Trong mạch điện - Câu 10. - Câu 10. gồm hai bóng đèn mắc nối + Trong đoạn mạch nối tiếp, + Trong đoạn mạch nối tiếp, tiếp, cường độ dòng điện và dòng điện có cường độ bằng dòng điện có cường độ bằng hiệu điện thế có đặc điểm gì? nhau tại các vị trí khác nhau nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3. của mạch: I1 = I2 = I3. + Đối với đoạn mạch gồm hai + Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23. đèn: U 13 = U12 + U23. - Câu 11. Trong mạch điện - Câu 11. - Câu 11. gồm hai bóng đèn mắc song + Hiệu điện thế giữa hai đầu + Hiệu điện thế giữa hai đầu song, hiệu điện thế và cường các đèn mắc song song là bảng các đèn mắc song song là bảng độ dòng điện có đặc điểm gì? nhau và bằng hiệu điện thế nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN. U34 = UMN. + Cường độ dòng điện mạch + Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2. dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2. - Câu 12. Hãy nêu các quy tắc - Câu 12. Các quy tắc an toàn - Câu 12. Các quy tắc an toàn an toàn khi sử dụng điện. khi sử dụng điện: khi sử dụng điện: + Chỉ làm thí nghiệm với các + Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. dưới 40V. + Phải sử dụng các dây dẫn có + Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. vỏ bọc cách điện. + Không được tự mình chạm + Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. rõ cách sử dụng. + Khi có người bị điện giật + Khi có người bị điện giật không được chạm vào người không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngất đó mà cần phải tìm cách ngất ngay công tắc điện và gọi ngay công tắc điện và gọi người đến cứu. người đến cứu. 3.3. Hoạt động 3. Vận dụng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS lần lượt trả - HS lần lượt trả lời các câu II. Vận dụng. lời các câu hỏi trong SGK. hỏi trong SGK. - Câu 1. Trong các cách sau - Câu 1. Chọn D. Cọ xát mạnh - Câu 1. Chọn D. Cọ xát mạnh đây, cách nào làm thược nhựa thước nhựa bằng miếng vải thước nhựa bằng miếng vải
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 4. Củng cố: - GV khái quát lại các kiến thức cơ bản cho HS. - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì II. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 05/4/2018 Tiết thứ: 36 - Tuần: 36 Tên bài dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm hệ thống kiến thức đã học ở chương điện học đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập. - Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung ôn tập cho HS. 2. Học sinh: - Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá bằng hệ thống câu hỏi SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC cho bài kiểm tra học kỳ II sắp - HS chú ý lắng nghe. KỲ II tới, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học
  4. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A dòng điện. điện: Dòng điện có tác dụng điện: Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi có hoá học, chẳng hạn khi có dòng điện chạy qua dung dịch dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng thì tạo thành lớp muối đồng thì tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. với cực âm. - Nêu tác dụng sinh lí của dòng - Tác dụng sinh lí của dòng - Tác dụng sinh lí của dòng điện. điện: Dòng điện có tác dụng điện: Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật. và các động vật. 5. Bài 24: - Cường độ dòng điện được ký - Cường độ dòng điện được ký - Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ gì? Đơn vị của hiệu bằng chữ I. Đơn vị của hiệu bằng chữ I. Đơn vị của cường độ dòng điện là gì? Để cường độ dòng điện là ampe cường độ dòng điện là ampe đo cường độ dòng điện người (A). Để đo cường độ dòng điện (A). Để đo cường độ dòng điện ta dùng dụng cụ gì? người ta dùng ampe kế. người ta dùng ampe kế. 6. Bài 25: - Hiệu điện thế được ký hiệu - Hiệu điện thế được ký hiệu - Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ gì? Đơn vị của hiệu bằng chữ U. Đơn vị của hiệu bằng chữ U. Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Để đo hiệu điện điện thế là vôn (V). Để đo hiệu điện thế là vôn (V). Để đo hiệu thế người ta dùng dụng cụ gì? điện thế người ta dùng vôn kế. điện thế người ta dùng vôn kế. - Một bóng đèn có ghi 2,5V. 7. Bài 26: Hỏi phải mắc đèn này vào hiệu - Mắc đèn này vào hiệu điện - Mắc đèn này vào hiệu điện điện thế là bao nhiêu để nó thế 2,5V để nó sáng bình thế 2,5V để nó sáng bình sáng bình thường? thường. thường. 8. Bài 27: - Nêu kết luận về cường độ - Trong đoạn mạch nối tiếp, - Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện có cường độ bằng dòng điện có cường độ bằng mạch điện gồm 2 đèn mắc nối nhau tại các vị trí khác nhau nhau tại các vị trí khác nhau tiếp? của mạch: I1 = I2 = I3 của mạch: I1 = I2 = I3 - Đối với đoạn mạch gồm hai - Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23 đèn: U13 = U12 + U23 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu và giải quyết một số câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV đưa ra một số câu hỏi - HS giải các câu hỏi trắc II. Câu hỏi trắc nghiệm. trắc nghiệm cho HS giải. nghiệm mà GV đưa ra. Câu 1: Vật nhiễm diện dương Câu 1: Vật nhiễm diện dương Câu 1. Chọn D. là vật: là vật: A. Nhận thêm electrôn. A. Nhận thêm electrôn. B. Không có điện tích âm. B. Không có điện tích âm. C. Nhận thêm điện tích dương C. Nhận thêm điện tích dương D. Mất bớt electrôn . D. Mất bớt electrôn . Câu 2: Có 4 vật a, b, c và d đã Câu 2: Có 4 vật a, b, c và d đã Câu 2. Chọn A. nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
  5. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - GV đưa ra một số bài tập tự - HS giải các bài tập tự luận III. Bài tập tự luận: luận cho HS giải. mà GV đưa ra. - Câu 1. Hãy kể tên những tác - Các tác dụng của dòng điện: - Câu 1. Các tác dụng của dụng của dòng điện mà em đã + Tác dụng nhiệt, ví dụ: Dây dòng điện: học. Mỗi tác dụng lấy một ví tóc bóng đèn khi sáng + Tác dụng nhiệt, ví dụ: Dây dụ minh họa. + Tác dụng phát sáng, ví dụ: tóc bóng đèn khi sáng Bóng đèn bút thử điện sáng + Tác dụng phát sáng, ví dụ: + Tác dụng từ, ví dụ: Chuông Bóng đèn bút thử điện sáng điện kêu + Tác dụng từ, ví dụ: Chuông + Tác dụng hóa học, ví dụ: Mạ điện kêu điện + Tác dụng hóa học, ví dụ: Mạ + Tác dụng sinh lí, ví dụ: Cơ điện co giật + Tác dụng sinh lí, ví dụ: Cơ - Câu 2. Hãy đổi các đơn vị co giật sau đây: - Câu 2. - Câu 2. a) 0,35A = mA a) 0,35A = 350 mA a) 0,35A = 350 mA b) 128A = mA b) 128A = 128000 mA b) 128A = 128000 mA c) 32mA = A c) 32mA = 0,032 A c) 32mA = 0,032 A d) 6kV = V d) 6kV = 6000 V d) 6kV = 6000 V e) 2,5V = mV e) 2,5V = 2500 mV e) 2,5V = 2500 mV f) 120mV = V f) 120mV = 0,12 V f) 120mV = 0,12 V Câu 3: Trong mạch điện có sơ đồ sau, ampe kế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết: a. Số chỉ của ampe kế A2. + - K b. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2. A1 A2 1 Giải: a/ Số chỉ của ampe kế A2 là: 0,35A b/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 là: I1 = 0,35A. + - K Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 là: I2 = 0,35A. Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ sau: a. Biết các hiệu điện thế U12= 2,4V; U23= 2,5V. Hãy tính U13. 12 3 b. Biết U13= 11,2V; U12= 5,8V. Hãy tính U23. c. Biết U23= 11,5V; U13= 23,2V. Hãy tính U12. Giải: a/ Do hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên U13 = U12 + U23 = 2,4V + 2,5V = 4,9V b/ Do hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên: U13 = U12 + U23 => U23 = U13 - U12 = 11,2V – 5,8V = 5,4V c/ Do hai bóng đèn được mắc nối tiếp nên: U13 = U12 + U23 => U12 = U13 – U23 = 23,2V – 11,5V = 11,7V 4. Củng cố: - Ôn tập các nội dung kiến thức theo các câu hỏi, bài tập vận dụng và bài tập bổ sung. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Hoàn chỉnh các nội dung đã được ôn tập để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm:
  6. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 7 Trường TH-THCS Phong Thạnh A