Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I Mục tiêu: 

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

    - Kiến thức: Bằng thí nghiệm HS nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng từ đó phải truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng, vật sáng.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm

- Thái độ : Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được

    2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs nhận biết nguồn sáng  và đặc điểm của nó 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu các nguồn sáng có chung đặc điểm gì?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II/ Chuẩn bị:

1.GV:Hộp kín bên trong có đèn, đèn pin.

2.HS: Xem và đọc trước bài ở nhà 

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp:Kiểm tra SS lớp

2.Kiễm tra bài cũ:

3.Bài mới:

doc 3 trang Hải Anh 13/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. sinh đọc 4 trường hợp ở HS: đọc các trường hợp ở sáng khi có ánh sáng truyền SGK và trả lời C1. SGK, trả lời C1 vào mắt ta. C1: Trường hợp 2 và 3 có điều kiện giống nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt. HS: Mắt ta nhận biết được Dựa vào kết quả thí ánh sáng khi có ánh sáng nghiệm, vậy để nhận biết truyền vào mắt ta. ánh sáng khi nào? Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. GV chốt ý để chuyễn tiếp. GV:Kết luận: Kiến thức 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật (thời gian 12 phút) Mục đích: giúp học sinh biết được trong điều kiện nào ta sẽ nhìn thấy được một vật,. GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh truyền vào II/ Nhìn thấy một vật mắt ta. Vậy nhìn thấy một - Ta nhìn thấy một vật khi vật có cần ánh sáng từ vật HS: Thực hiện theo yêu cầu có ánh sáng truyền tới mắt truyền đến mắt không? Nếu của GV ta. có thì ánh sáng phải đi từ đâu? GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C2 và làm HS trả lời . thí nghiệm. Trình bày nội dung của mình cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh. HS: Ta nhìn thấy một vật GV: Dựa vào thí nghiệm và khi có ánh sáng truyền tới các hiện tượng trong thực mắt ta. tế. Vậy ta nhìn thấy được vật khi nào? GV:Kết luận: HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm (thời gian 10 phút) Mục đích: Giúp học sinh phân biệt được đâu là nguồn sáng, đâu là vật sáng. GV: Yêu cầu học sinh III/ Nguồn sáng và vật sáng quan sát tranh vẻ 1.2a và HS: thảo luận nhóm, trả lời - Nguồn sáng là vật tự nó 1.3, trả lời câu hỏi C3 C3, nhận xét bổ sung và hoàn phát ra ánh sáng. -Kết luận: Dây tóc bóng chỉnh nội dung. - Vật sáng gồm nguồn sáng đèn tự nó phát ra ánh sáng và những vật hắt lại ánh gọi là nguồn sáng. Dây tóc sáng chiếu vào nó. bóng đèn phát ra ánh sáng 2