Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

     1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.Nhận biết đuợc 1 số nguồn âm & tạo nguồn âm trong cuộc sống.

-Kĩ năng:  Quan bát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.Yêu thích môn học. 

-Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.

        2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết các nguồn âm có đặc điểm gì? Cách tạo ra nguồn âm? 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu cách tạo ra nguồn âm.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1. GV: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ giấy và mẫu lá chuối, 1 cốc không và 1 cốc có nước.

2. HS: Đọc trước bài 10 ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Ổn dịnh lớp: Báo cáo SS lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

doc 3 trang Hải Anh 13/07/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV: Các em lấy một số ví nguồn âm dụ về nguồn âm? HS: Thực hiện theo yêu cầu GV chốt lại của GV. C2: Kể tên nguồn âm: Dây - Kết luận: Vật phát ra âm đàn, dây cao su, cốc thủy gọi là nguồn âm. tinh, nói, khóc Kiến thức 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm (thời gian 19 phút) Mục đích: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. GV: Yêu cầu học sinh làm II.Các nguồn âm có chung thí nghiệm hình 10.1, 10.2, HS: Trả lời và nhận xét đặc điểm gì? 10.3. a/ Thí nghiệm: GV: Vị trí cân bằng của dây -Vị trí cân bằng của dây cao cao su là gì? HS: Thực hiện các yêu cầu su là vị trí đứng yên, nằm GV: Yêu cầu học sinh làm của GV. trên đường thẳng. thí nghiệm với câu hỏi C4 C3: Quan sát được dây cao hình 10.2 (SGK) su rung động, nghe được Phải kiểm tra như thế nào HS: Thực hiện nội dung của nguồn âm để biết thành cốc thủy tinh câu hỏi. C4: Cốc thủy tinh phát ra có rung động không? Thông qua các thí nghiệm âm .Cốc thủy tinh rung GV:Yêu cầu học sinh làm khi vật phát ra âm thì các động thí nghiệm 10.3 (SGK) vật đó sẽ như thế nào? + Phương án 1: Sờ nhẹ tay Dùng búa gõ vào 1 nhánh vào 1 nhánh của âm thoa của âm thoa, lắng nghe, HS trả lời. thấy nhánh âm thoa dao quan sát, trả lời câu hỏi C5. động. GV: Yêu cầu học sinh các + Phương án 2: Đặt quả nhóm đưa ra phương án bóng cạnh 1 nhánh của âm kiểm tra của nhóm thoa, quả bóng bị nẩy ra. GV chốt lại HS: Khi phát ra âm các vật + Phương án 3: Buộc một đều dao động. que tăm vào 1 nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu GV:Kết luận của tăm xuống nước -> mặt nước dao động. b/ Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động. HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 8 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. GV: Yêu cầu học sinh trả III.Vận Dụng lời các câu hỏi C7,C8. HS: Thảo luận trình bày và Dây đàn, dây cao su, cốc GV: Hãy kể tên một số thống nhất thủy tinh, nói, khóc . Khi nguồn âm mà em biết ? Các phát ra âm các vật đều dao nguồn âm đó có đặc điểm gì Hs trả lời câu hỏi của giáo động. ? viên . 2