Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu :

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức:Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số âm. Sử dụng đúng thuật ngữ “âm cao”(âm bổng), “âm thấp”(âm trầm). So sánh sự khác biệt giữa 2 âm.

-Kĩ năng:  Làm TN tìm hiểu tần số. Làm TN để thấy được mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm. Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dung kiến thức vào thực tế. 

-Thái độ:   Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết  âm cao, âm thấp có đặc điểm gì? Cách tạo ra chúng? 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu cách tạo ra các nguồn âm khác nhau.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1. GV: 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn có chiều dài 20cm,  1đĩa phát âm có 3 lỗ vòng quanh, 1mô tơ 3V-6V 1chiều, 1miếng phim nhựa, 1 lá thép (0,7 x 15 x 300)mm

2. HS: Đọc trước bài 11 ở nhà.

doc 3 trang Hải Anh 13/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. nhau ? HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 15 phút) Kiến thức 1: Quan sát dao đông nhanh, chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số Mục đích: biết được khái niệm về tần số và số dao động của âm. GV: bố trí thí nghiệm cả I.Dao động nhanh, chậm, lớp cùng quan sát. HS: Phân tích thí tần số HS: Tìm hiểu thế nào là nghiệm.Thí nghiệm gồm có a.Thí nghiệm 1: một dao động? những dụng cụ nào ? GV: thông báo: từ vị trí ban đầu dịch chuyển sang vị trí HS: lên kéo con lắc ra khỏi Tần số là số dao động trong khác và quay về vị trí ban vị trí cân bằng và buông 1 giây. đầu gọi là 1 dao động. tay, đếm số dao động trong Đơn vị tần số là Héc (kí GV: Yêu cầu học sinh trả 10 giây, làm thí nghiệm với hiệu là Hz) lời câu hỏi tần số là gì? 2 con lắc 20 cm và 40 cm HS: Trả lời , nhận xét, lệch nhau cùng một góc. b.Nhận xét: Dao động cành thống nhất. nhanh tần số dao động càng -Kết luận: Dao động cành lớn. nhanh tần số dao động càng lớn. Kiến thức 2: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số (thời gian 16 phút) Mục đích: biết được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. II.Âm cao (âm bổng), âm trầm (âm thấp) a.Thí nghiệm 2: C3: Phần tự đo thước dài GV: Yêu cầu HS làm thí HS: nhận dụng cụ, làm thí dao động chậm, âm phát ra nghiệm theo hình 11.2 nghiệm và báo cáo kết quả thấp. SGK GV: Thống nhất với học Phần tự đo thước ngắn dao sinh. động nhanh, âm phát ra cao b.Thí nghiệm 3: Học sinh làm thí nghiệm và rút ra nhận xét. HS: Quan sát hoàn thành C4: Khi đĩa quay chậm góc GV: Làm thí nghiệm biểu C4 và báo cáo miếng bìa dao động châm, diễn như hình 11.3 âm phát ra thấp. -Khi đĩa quay nhanh, góc HS: Rút ra kết luận bài học miếng bìa dao động nhanh, GV chốt lại âm phát ra cao. GV:Kết luận : Dao động c.Kết luận: Dao động càng càng nhanh (chậm), tần số nhanh (chậm), tần số dao dao động càng lớn (nhỏ), động càng lớn (nhỏ), âm 2