Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức:Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm. Nêu được một số TD về truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
-Kĩ năng: Làm TN để biết âm truyền qua các môi trường nào? Tìm phương án TN để CM được càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ => âm càng nhỏ.
-Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
-Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết âm truyền qua những môi trường nào? Tốc độ truyền âm?
-Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu mối liên hệ giữa các môi trường truyền âm.
- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
-Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị:
1. GV: 2 Trống, 2 quả cầu bấc, bình đựng nước có nắp đậy, nguồn âm.
2. HS: Xem trước bài 13 ở nhà
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_7_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- GV:Yêu cầu học sinh I.Môi trường truyền âm nghiên cứu thí nghiệm 1 ở HS: Tìm hiểu thí nghiệm, Thí nghiệm 1: Sự truyền âm hình 13.1 (SGK) .Thí trả lời các câu hỏi trong chất khí. nghiệm gồm những dụng cụ C1: Quả cầu 2 dao động -> nào ? Người ta tiến hành thí HS: tiến hành thí nghiệm âm đã được không khí nghiệm như thế nào. rồi trả lời câu hỏi C1, C2. truyền từ mặt trống thứ nhất GV: chốt lại câu trả lời của đến mặt trống thứ hai. các nhóm. C2: Biên độ dao động của GV: Yêu cầu học sinh đọc quả cầu bốc ở trống 2 nhỏ thí nghiệm 2 SGK bố trí thí hơn biên độ dao động của nghiệm như hình 13.2. HS: Tìm hiểu thí nghiệm quả cầu bốc ở trống 1. Cách tiến hành thí nghiệm =>Kết luận: Độ to của âm như thế nào? HS: Một bạn đứng không càng giảm khi ở càng xa GV: Y/cầu học sinh đọc nhìn vào bạn gõ, 1 bạn đặt nguồn âm SGK trả lời câu hỏi tai vào bàn. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm +Âm truyền đến tai qua Bạn gõ thì phải gõ khẽ (gõ trong chất rắn những môi trường nào? nhẹ) Các nhóm tiến hành thí Trong chân không âm có nghiệm rồi rút ra kết luận thể truyền qua được không? HS: Qua thí nghiệm yêu trả lời câu hỏi C3 GV; Yêu cầu học sinh tiềm cầu HS trả lời câu C3 C3: Âm truyền đến tai bạn hiểu thí nghiệm ở hình 13.4 C qua môi trường rắn (gỗ) SGK để trả lời câu C5. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm Qua các th/ng các em rút ra HS: Trả lời, trao đổi, thống trong chất lỏng kết luận gì? Hãy điền vào nhất. Qua thí nghiệm ta thấy chỗ trống kết luận trang 38 được âm truyền đến tai qua SGK môi trường : Rắn, khí, lỏng. Có hiện tượng ở trong nhà C5: Môi trường chân không ta nghe được âm đài phát không truyền âm. thanh truyền từ loa công HS: Âm có thể truyền qua Kết luận: cộng đến tai ta sau âm phát những môi trường như rắn, - Âm có thể truyền qua những ra từ đài phát thanh ở trong lỏng , khí và không thể truyền môi trường như rắn, lỏng , khí nhà, mặc dù cùng một qua chân không. và không thể truyền qua chân chương trình. Vậy tại sao Các vị trí càng xa nguồn âm không. lại có hiện tượng đó ? thì âm nghe càng nhỏ Các - Các vị trí càng xa nguồn Âm truyền có cần thời gian môi trường khác nhau thì âm thì âm nghe càng nhỏ. không? âm truyền đi vận tốc khác - Vận tốc truyền âm nhau. Các môi trường khác nhau GV:Kết luận: thì âm truyền đi vận tốc khác nhau. 2