Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu :

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Nắm được hiện tượng ? phản xạ âm và tiếng vang. Nhận biết vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm ). Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm .

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm.

-Thái độ:   Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. 

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết  âm phản xạ có đặc điểm gì? Tiếng vang được hình thành thế nào? 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu mối liên hệ giữa tiếng vang và âm phản xạ.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1. GV: 1giá đỡ, 1tấm gương, 1nguồn phát âm dùng vi mạch, 1bình nước

2. HS: Xem trước bài 14 ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn dịnh lớp: Báo cáo SS lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hs nêu ghi nhớ và làm bt 13.1? Âm có thể truyền qua những môi trường nào? Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao ?

3. Bài mới

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV: Y/c đọc SGK và trả I. Âm phản xạ - tiếng lời câu hỏi. Em đã nghe vang thấy tiếng vọng lại lời nói Ta nghe được tiếng vang của mình ở đâu? khi âm dội lại đến tai chậm Trong nhà của mình em có HS: Trả lời theo y/c của hơn âm truyền trực tiếp đến nghe rõ tiếng vang không? GV. tai khoảng thời gian ít nhất Tiếng vang khi nào có? là 1/15s GV: thông báo âm phản xạ + Âm dội lại khi gặp một Âm phản xạ và tiếng vang vật chắn là âm phản xạ. có gì giống nhau và khác C1: nhau? C2: C3: Phòng to, âm phản xạ GV: Yêu cầu học sinh trả đến tai em sau âm phát ra - lời câu hỏi C1 HS: thực hiện các nội dung > nghe thấy tiếng vang theo yêu cầu Phòng nhỏ: Âm phản xạ và GV: Yêu cầu học sinh thảo âm phát ra đến tai cùng một luận để trả lời câu hỏi C2. lúc -> không được nghe tiếng vang HS: Có tiếng vang khi ta a. Phòng nào cũng có âm GV: Yêu cầu học sinh làm nghe thấy âm phản xạ cách phản xạ. việc cá nhân trả lời câu hỏi âm phát ra một khoảng thời b. S = V.t C3 gian ít nhất 1/15 giây. Âm truyền trong không khí : V = 340 m/s GV:Kết luận: S = 340m/s . 1/15s = 22,6 m Kết luận: Kiến thức 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (thời gian 12 phút) Mục đích: Nhận biết một số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. GV: Y/c HS đọc phần thí II.Vật phxạ âm tốt và vật nghiệm ở H14.2 (SGK) HS trả lời theo y/c của GV. phản xạ âm kém. Qua th/ng với hai mặt phản + Mặt gương: Âm nghe rõ xạ thì các em có nhxét gì về hơn hiện tượng phản xạ của + Tấm bìa: Âm nghe không chúng. rõ HS: Vật cứng có bề mặt - Âm truyền đến vật chắn nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp rồi phản xạ đến tai thụ âm kém). Các vật mềm - Vật cứng có bề mặt nhẵn, GV; Yêu cầu học sinh vận có bề mặt gồ ghề phản xạ phản xạ âm tốt (hấp thụ âm dụng để trả lời câu hỏi C4. âm kém ( hấp thụ âm tốt) kém). C4: - Phản xạ âm tốt: Mặt GV:Kết luận : gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. 2