Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức:Ôn lại những kiến thức đã học
-Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, vào cuộc sống.
-Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết làm 1 số BT định tính và định lượng của chương Quang học và Âm học.
– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi làm các dạng Bt đơn giản.
– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị:
1.GV: Chuẩn bị trước câu hỏi kiểm tra.
2.HS: soạn trước các câu hỏi ôn tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ôn dịnh lớp:Kiểm tra SS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_7_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng HS : Trọng tâm kiến thức và định luật phản xạ ánh nguồn sáng, vật sáng, định sáng ? luật truyền thẳng và phản Câu 3: Thế nào là bống tối xạ ánh sáng, gương, nguồn và bống nữa tối, Cho ví dụ. âm, độ cao và độ to của âm, Trình bày hiện tượng Nhật môi trường truyền âm, phản thực và hiện tượng Nguyệt GV :Kết luận: xạ âm và tiếng vang. thực . Câu 4: Trình bày đặc điểm của ảnh tạo bởi gương Câu 6: Phát biểu sự truyền phẳng, gương cầu lồi, âm trong các môi trường. gương cầu lõm.Nêu một số So sánh vận tốc truyền âm ứng dụng của các gương . trong các môi trường. Thế So sánh vùng nhìn thấy của nào là âm phản xạ. Khi nào gương phẳng và gương cầu có tiếng vang. Vật phản xạ lồi có cùng kích thước. âm tốt, phản xạ âm kém và Câu 5: Cho ví dụ về nguồn cho ví dụ âm. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì. Tần số là gì, đơn vị đo tần số. Biên độ dao động là gì, đơn vị đo độ to cảu âm. Khi nào vật dao động phát ra âm cao - thấp. Khi nào vật dao động phát ra âm to – nhỏ. Kiến thức 2: Làm bài tập áp dụng. (thời gian 20 phút) Mục đích: Cho được một dài ví dụ, giải thích được một số hiện tượng đơn giản và làm được các bài tập có liên quan đế kiến thức được học. GV: Yêu cầu học sinh trả II . Vận dụng lời lại một số bài tập trong SGK HS: Phát biểu, thảo luận và C4 SGK trang 14 GV: Nhấn mạnh thống nhất C5 SGK trang 17 Kết luận : Vận dụng định C3,4 SGK trang 21 luật phản xạ ánh sáng C1 sgk trang 26 Và tính chất ảnh của vật tạo C7, SGK trang 29 bởi các gương. Vận dụng HS: Thực hiện các nội dung C4,6 SGK trang 36 độ cao và độ to của am, vận trên. C10 SGK trang 39 tốc truyền âm trong các môi C5,6 SGK trang 41,42 ; trường và phản xạ âm, tiếng vang. Trang 2